Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Tìm số tự nhiên n biết: n2 chia hết cho n + 3
Và N \(\in\)Z
Ta có các số có thể là số tự nhiên n: N = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; ...}
Sau đó ta thử tính từng con số như sau:
Ví dụ: 52 = 25 nhưng 10 không chia hết cho (5 + 3) (bỏ chọn)
Cứ thử lần lượt như vậy với từng số
62 = 36 và 36 chia hết cho 6 + 3 (chọn)
Vậy n = 6
Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm
n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1
Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0
2 số đối nhau có tổng =0
(n+5)+(n-1)=0
n+5+n-1=0
2n+4=0
2n=-4
n=-2
a, \(A=\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{3}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}
Lập bảng
n + 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vì n \(\in Z\) => tm
b, Gợi ý : A thuộc lớn nhất, tính bth ko sao e nhé !
c, \(A=\frac{n+7}{n-2}=\frac{n-2+9}{n-2}=\frac{9}{n-2}\)
Để A nguyên .... làm tiếp e nhé !
\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\\ \)
- Nếu n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5
- Nếu n chia 5 dư 1 thì (n-1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- Nếu n chia 5 dư 2 thì n = 5k +2 => n2 + 1 = 25k2 + 20k + 4 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- Nếu n chia 5 dư 3 thì n = 5k +3 => n2 + 1 = 25k2 + 30k + 9 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- Nếu n chia 5 dư 4 thì (n+1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2 chỉ có 5 trường hợp có số dư như trên khi chia cho 5. Nên A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2.
n+8 chia het cho n+3
=> (n+3)+5 chia hết cho n+3
=> 5 chia hết cho n+3
=> n+3 \(\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}5\right\}\)
Ta có bảng :
n+3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -2 | -4 | 2 | -8 |
các bài còn lại cũng ntn thôi
suy ra n>0
mà 3n và 4n lớn hơn hoặc bằng 0
suy ra 3n+1 và 4n+1 lớn hơn 0
Vậy n thuộc N sao thì 3n+1 và 4n+1 là 2 số tự nhiên
tui nhanh nhất , nha
co \(\frac{1}{9\cdot10}=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(\frac{1}{10\cdot11}=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
............
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)
nen \(\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)
=\(\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}\)
2 . ( \(\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\))
= 2 . ( \(\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}\)) = \(\frac{2}{9}-\frac{2}{x+1}\)
n là số tự nhiên bất kì thuộc dãy số tự nhiên