Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Trả lời:
\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)
\(\Rightarrow5x+6=2006\)
\(\Rightarrow5x=2000\)
\(\Rightarrow x=400\)
Vậy x = 400
Trả lời:
\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)
Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
Thay A vào (*) , ta có:
\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)
\(\Rightarrow x=2008\)
Vậy x = 2008
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
bài 4.
a. hai tam giác đều là OAB,OCD
hai hình thoi là ABOF và BCOA
hai hình chữ nhật là :ABDE và ACDF
b.\(S_{ABDE}+S_{AOEF}=AB\times AE+\frac{1}{2}AB\times AE=21060cm^2\)
bài 5. ta có
\(n^2+n=n\left(n+1\right)\text{ luôn là số chẵn với mọi n do hai số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn}\)
nên \(n^2+n+1\text{ luôn là số lẻ}\)
bài này chúng tớ làm nhiều rùi
neu cau noi the thi thui
Bài 3:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(12;18;21\right)\)
hay x=504