Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở bài: Cô Luân là cô giáo đầu tiên của tôi.
Thân bài:
hình dáng
Vóc người thon thả.
- Thường mặc áo sơ mi trắng khi đến lớp.
- Mái tóc dài, đen mượt.
- Khuôn mặt hiền từ.
- Hàm răng trắng, đều đặn.
- Cặp mắt to, sâu và sáng.
- Đôi bàn tay thon thon, ngón tay gầy gầy.
Tính tình:
- Rất tận tụy với học sinh, thường đi dạy sớm.
- Quan tâm đặc biệt đối với học sinh nghèo, học sinh yếu kém.
- Thân ái với đồng nghiệp; hết lòng với công việc.
- Gắn bó với trường lớp.
Kết bài:
- Em rất biết ơn cô.
- Em sẽ ra sức học tập để xứng đáng với sự dạy dỗ của cô.
hết
Mở bài
- Cô Hoa là cô giáo đang dạy em.
- Cô đã để lại ấn tượng tốt đẹp nhất trong em.
thân bài
Tả ngoại hình
- Ngoài bốn mươi tuổi.
- Vóc người mảnh khảnh.
- Thường mặc bộ áo đài màu xanh ngọc khi đến lớp.
- Dáng di nhẹ nhàng thong thả.
- Khuôn mặt tròn, đôi mắt màu hạt dẻ.
- Mái tóc dài ngang lưng thường bím đuôi sam.
- Đôi môi đỏ hồng, hàm răng trắng đều đặn.
- Nét mặt cô vui khi các em chăm ngoan học giỏi.
- Ánh mắt đượm buồn khi học sinh không chăm học, không hiểu bài.
. Tả tính tình, hoạt động
- Giọng nói ấm áp, có sức thuyết phục.
- Cô giảng bài rõ ràng dễ hiểu.
- Nét chữ thanh thoát, đều đặn trên bảng.
- Ân cần chăm sóc, dạy bảo học sinh.
- Quan tâm đến học sinh nghèo, học sinh học yếu.
- Hòa nhã với phụ huynh.
- Quan tâm gần gũi với đồng nghiệp.
- Tận tụy với nghề.
- Mến trẻ thơ.
kết bài
- Cô không quản khó nhọc để dạy chúng em nên người.
- Em rất biết ơn cô.
- Nguyện ra sức học giỏi để không phụ lòng cô.
Mở bài:
- Giới thiệu qua về thầy/cô giáo mà em sắp kể.
- Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mến cô/thầy giáo.
Thân bài:
- Miêu tả đôi nét về thầy/cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng của thầy/cô giáo.
- Kể về tính tình, tính cách của thầy/cô giáo.
- Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cô giáo đó là gì?
- Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy/cô giáo đó ra sao?
Kết bài: Nêu ra sự kính trọng và yêu mến khi không còn được học với thầy/cô giáo và em sẽ phấn đấu trong việc học tập để không phụ lòng thầy/cô.
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số. Đây là cậu bé tôi mới gặp lần đầu nhưng những ấn tượng về em vẫn còn đọng lại trong tâm trí tôi.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buổi xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức.
Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn. Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng của mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn.
Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn.
Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời. Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xòe cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gì, tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
Tham khảo :
Cuộc sống của con người gắn liền với những ước mơ. Có những ước mơ ngọt ngào làm cho ta hạnh phúc, lại có những ước muốn tham lam đem tới cho ta nhiều phiền toái. Câu chuyện sau nói lên điều đó: Điều ước của vua Mi - đát.
Tại đất nước Hi Lạp xa xưa, có ông vua nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát.
Một ngày nọ, khi Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì gặp thần Đi - ô - ni - dốt và được thần ban cho một điều ước. Sẵn tính tham lam, Mi - đát ước ngay:
- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!
Thần ban cho Mi - đát cái ước muồn tham lam ấy rồi biến mất. Mi - đát sung sướng bẻ thử cành sồi, cành cây lập tức biến thành vàng. Ông ta lượm một quả táo, quả táo biến thành vàng nốt. Mi - đát hí hửng tưởng rằng lão là người hạnh phúc nhất mà không mảy may ngờ đến rắc rối đang chờ mình ở phía trước ...
Bữa ăn được người hầu dọn ra. Giờ thì ông ta hiểu rằng mình vừa ước một điều khủng khiếp : mọi thức ăn đều biến thành vàng khi ông ta chạm tới. Bụng đói cồn cào, Mi - đát hối hận, miệng không ngừng van nãi thần Đi - ô - ni - dốt. Bỗng, thần hiện ra, với vẻ mặt nghiêm nghị, phán:
- Nhà người hãy tới sông Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất.
Mi - đát làm như vậy và quả nhiên phép màu biến mất.
Bạn thấy đấy, hạnh phúc không đến từ ước muốn tham lam mà làm nên từ bàn tay và trí óc.
#H
Link : Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học - 8 bài văn mẫu Kể chuyện lớp 5 đạt điểm cao - VnDoc.com
bn có thể lập dàn ý và dựa theo đó làm
VD: - Em còn nhớ em đi chơi với mẹ ..............................?????
- Mẹ em tên là gì?
- Mẹ là người thế nào?
- Kỉ niệm in sâu nhất ở đâu?
- Mẹ và em vui buồn như thế nào ở đó?
- Lúc đó em thấy thế nào?
- Bày tỏ cảm xúc với mẹ????
Trong gia đình, ai cũng yêu thương, chăm sóc cho em rất chu đáo. Tuy vậy, người em yêu quý, kính trọng nhất đó là mẹ của em.
Mẹ em năm nay đã gần bốn mươi tuổi. Dáng người mẹ cân đối. Mái tóc màu đen dài ngang lưng, mẹ thường búi tóc lên khi làm việc, trông lúc đó mẹ thật trẻ trung, đi cùng với mái tóc là khuôn mặt dịu hiền nhưng nghiêm khắc của mẹ. Đôi mắt mẹ đen thăm thẳm như có thể nhìn thấu mọi thứ. Làn da rám nằng càng khiến cho nụ cười mẹ thêm tỏa sáng. Mỗi lần thấy mẹ cười, lòng em lại thấy rộn ràng.
OK nha
Dàn ý
Lập dàn ý miêu tả một ngày mới bắt đầu ở quê em
Học Tập - Giáo dục » Văn mẫu » Bài văn hay lớp 5
Lập dàn ý là khâu quan trọng trước khi viết văn nhằm giúp học sinh định hướng và triển khai các ý chính cho đúng bởi vậy với bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em Lập dàn ý miêu tả một ngày mới bắt đầu ở quê em để xây dựng các ý chính cho đề văn này.
Bài viết liên quan
- Tả một ngày mới
- Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em
- Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Lập dàn ý miêu tả một đêm trăng đẹp.
- Lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa rào
Mục Lục bài viết:
1. Bài văn mẫu số 1
2. Bài văn mẫu số 2
3. Bài văn mẫu số 3
Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một ngày mới bắt đầu ở quê em
3 bài mẫu Lập dàn ý miêu tả một ngày mới bắt đầu ở quê em
Bài Mẫu Số 1: Lập Dàn Ý Miêu Tả Một Ngày Mới Bắt Đầu Ở Quê Em
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh buổi sớm ở quê em (tiếng gà gáy ò ó o o.... báo bình minh đến).
2. Thân bài:
a. Tả cảnh bao quát:
- Mọi vật đang say ngủ trở mình thức giấc. Gà lục tục xuống chuồng, lợn ụt ịt đòi ăn, mọi người chuẩn bị đưa trâu bò ra bãi chăn thả, các bà các chị nhóm bếp nấu cơm sáng.
b. Tả cảnh chi tiết:
- Màn đêm dần dần tan loãng trong ánh sáng của ông mặt trời đang nhô lên.
- Những hạt bụi nắng rắc lên cánh đồng còn mờ sương, phủ lên mái nhà, vòm cây ánh sáng tinh khôi như bụi phấn của hoa cỏ.
- Xe bò đi lộc cộc trên đường làng.
- Nhà nhà trở dậy dọn dẹp, giặt giũ, cho gia cầm, gia súc ăn.
- Thoảng trong không gian mùi khói bếp lẫn hương thơm của hoa cau.
- Trên mái bếp, những làn khói nhạt bay lên mảnh như tơ.
- Bầy gà mái mẹ lục tục dẫn con đi ăn. Chú gà trống bỗng chốc gáy vang ò ó o o... giục giã rồi lục tục gọi mấy cô gà mái bới giun.
- Ông mặt trời toét miệng cười phô ánh hồng rực rỡ chiếu sáng cánh đồng.
- Những mái ngói nhà dân đỏ tươi dưới nắng.
- Màn sương loãng dần trên lá lúa, ngọn cỏ, những giọt nước lấp lánh dưới mai hồng.
- Vườn cây, ngọn tre lao xao với gió lời chào hỏi của một ngày mới. Em đi bộ tới trường với tâm hồn hăng hái, sảng khoái của buổi ban mai.
- Một ngày mới thanh bình của làng quê em bắt đầu.
3. Kết luận:
- Em yêu quê, gắn bó với quê và yêu từng buổi sáng, từng cảnh vật quen thuộc của làng quê em.
- Lớn lên, đi học xa, em chắc chắn sẽ nhớ quê nhiều lắm.
Bài làm
Nếu nhắc đến người mà suốt đời tôi không thể nào quên được bên cạnh gia đình tôi thì đó chính là cô giáo chủ nhiệm năm lớp bốn của tôi. Cho đến bây giờ, hình bóng của cô vẫn luôn tồn tại trong tâm trí tôi.
Cô giáo tôi năm nay đã ngoài ba mươi, nhưng trông cô vẫn trẻ trung lắm. Dáng người cô cao, hơi gầy. Cô có mái tóc dài, đen óng ả, mượt mà lúc nào cũng được cô để xõa đến ngang lưng. Ở người giáo viên ấy tỏa sáng với làn da trắng hồng hào, khiến cô lúc nào trông cũng trẻ hơn so với tuổi. Khuôn mặt cô tròn, cân đối, với một vầng trán cao. Trên khuôn mặt ấy nổi bật lên đôi mắt đen láy, sáng như vầng trăng trên bầu trời, lúc nào cũng ngắm nhìn chúng tôi bằng cái nhìn trìu mến đầy tình yêu thương. Làn môi hồng, mỏng manh, cô hay cười lắm, mỗi lần cô cười lại để lộ hàm răng trắng như sứ, đều tăm tắp cùng hai lúm đồng tiền khiến cô càng thêm duyên dáng. Đôi bàn tay cô mềm mại như búp măng non, ngày ngày viết những dòng chữ nắn nót như rồng múa phượng bay trên bảng.
Cô có giọng nói trầm ấm, dịu dàng, mỗi giờ học của cô, tôi như đắm chìm vào trong từng câu từng chữ của bài giảng, lời cô như tiếng ru ấm áp của mẹ ngày tôi còn bé thơ vậy. Trang phục thường ngày của cô rất giản dị mà duyên dáng, khi thì bộ váy công sở nhạt màu, khi thì áo sơ mi cùng quần âu đen nghiêm túc , tất cả đều không làm mất đi vẻ xinh đẹp vốn có của cô mà càng làm cô trở nên đầy thu hút.
Cô là một người giáo viên tận tâm và hết mình với nghề, cô luôn chăm lo, dạy dỗ chúng tôi từng li từng tí, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi. Cô luôn yêu thương, dạy dỗ chúng tôi đến nơi đến chốn. Có đôi khi tôi thoáng nhìn thấy những cái nhăn mày, những ánh mắt buồn rầu của cô vì học sinh, những lúc như vậy, tôi càng thương cô hơn. Cũng có lúc cô thường tâm sự, cho học sinh lời khuyên bảo chân thành khi gặp khó khăn. Cô đã từng nói “ Niềm vui của cô mỗi khi đi dạy là được nhìn thấy nụ cười của học sinh, đó là động lực để cô tiếp tục công việc của mình” . Cô chính là một người giáo viên luôn tận tình, gần gũi với học trò, một người giáo viên luôn tràn đầy tâm huyết trong nghề nghiệp.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn rất nhớ cô giáo của tôi,tôi yêu quý cô rất nhiều. Dù sau này có thế nào , tôi cũng sẽ luôn cố gắng để trở thành một người học trò khiến cô tự hào.
- Co giao chu nhiem lop em ten la...........,co dong dong cao,.....................................................
có câu hỏi nào mình k biết vì mình học qua rồi nên không chăc câu hỏi em mình học lớp 5
1. Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
(Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.)
2. Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
(- Cây Cối mọc thành chòm, thành rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.
- Người dân Cà Mau dựa trên đặc điểm địa lí nhiều sông rạch để dựng nhà cho thuận tiện: Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.)
3. Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
(Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ. thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.)
cho mình nha
TẬP ĐỌC: ĐẤT CÀ MAU
I. CÁCH ĐỌC
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (mưa dông, đổ ngay, hối hả, đất xốp, đất nẻ chân chim...) làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở đất Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Giải thích từ ngữ:
- hằng hà sa số: nghĩa đen là số cát ở sông Hồng (Ấn Độ), nghĩa thường dùng là nhiều vô kể, không thể đong, đo, đếm được
- huyền thoại: Là những câu chuyện mang nhiều chi tiết kì ảo, bí ẩn.
- tinh thần thượng võ: lòng ham mê rèn luyện võ thuật.
II. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
1. Mưa ở Cà Mau có khác thường đó là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
2. Cây cốí trên đất Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.
Người Cà Mau dựng nhà cửa dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
3. Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
4. Bài văn có 3 đoạn:
a) Đoạn 1 từ đầu đến nổi cơn dông
b) Đoạn 2 từ Cà Mau đất xốp ... đến xuống bằng thân cây đước
c) Phần còn lại.
Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.Trước đền ,những khóm hải đường đâm bông rực đỏ , những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt.
ý nghĩa của ngày 30/4/1975 là :
- đạp tan chính quyền sài gòn
-giải phóng hoàn toàn miền nam , thống nhất đất nước
rồi đó