Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: R tạo với O hợp chất RO3 -> Tạo với H hợp chất RH2
Ta có: \(97,53=\dfrac{100R}{R+2}\)\(\Rightarrow R=79\left(Se\right)\)
Câu 2: Vì tổng số proton của X và Y là 18 hạt => X, Y ở chu kì nhỏ. X và Y thuộc cùng 1 nhóm nên
TA có: \(p_X+p_Y=p_y+8+p_y=18\)
\(\Rightarrow p_y=5\left(B\right)\)\(\Rightarrow p_X=13\left(Al\right)\)
Câu 3:
Theo đề, ta có: \(2p_X+8.3+p_Y+4+2p_T+8.5=138\)
\(\Leftrightarrow2p_X+24+\left(p_X+1\right)+4+2\left(p_X+2\right)+40=138\)
\(\Leftrightarrow p_X=13\left(Al\right)\)
=> pY = 14 (Si), pZ = 15(P)
a) CaCO3---> CaO+ CO2
b)mCaCO3 = mCaO + mCO2
c) mCaCO3 = 112+ 88=200 kg
=> %CaCO3 =200/250 *100%=80%.
Thảo Quỳnhh pn iu ơi, lm ơn viết đề ra ik. nhìn như z hk thấy j hết mà còn mún gãy cổ lun ak
22. Ta có: \(\dfrac{32}{3,5}\le p\le\dfrac{32}{3}\)
\(\Rightarrow p=10\)
\(\Rightarrow n_X=32-2p=32-2.10=12\)
\(\Rightarrow A_X=p+n_X=12\)
Theo đề, tổng số hạt trong X nhiều hơn Y 2 hạt
mà \(p_X=p_Y=10\)(Vì X và Y là 2 đồng vị của R)
\(\Rightarrow n_Y=n_X-2=12-2=10\)
\(\Rightarrow A_Y=p+n_Y=10+10=20\)
Ta có: \(\overline{A_R}=\dfrac{22.45+20.455}{45+455}=20,18\)
Đi từ đầu tới cuối chu kì, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng dần từ 1 đến 7; hóa trị cao nhât với hiđro giảm từ 1 đến 4. Ta có thể biểu diễn như sau:
1234567
4321
Vậy nguyên tố Y có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị với hiđro thuộc nhóm IV A.
Khi Y kết hợp với Z tạo hợp chất có công thức YZ4 suy ra Z hóa trị I và thuộc nhóm VINA ( vì Z là nguyên tố ko kim loại) nhóm halogen. Khi X kết hợp Z tạo thành hợp chất XZ và phản ứng mãnh liệt. Vậy X hóa trị I và thuộc nhóm IA, nhóm kim loại kiềm. Các nguyên tố này lại phổ biến trong vỏ trái đất này là: Na, Si, Cl
Câu 1
Câu 2 a và b