Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 94:
\(\frac{6}{5}\)= 1\(\frac{1}{5}\)
\(\frac{7}{3}\)= 2\(\frac{1}{3}\)
-\(\frac{16}{11}\)= -1\(\frac{5}{11}\)
tk cho mk nha
6/5=\(1\frac{1}{5}\)
7/3=\(2\frac{1}{3}\)
-16/11=\(-1\frac{5}{11}\)
P = (10.10².10³.10⁴...10⁹) : (10⁵.10¹⁰.10²⁵)
= 10¹⁺²⁺³⁺⁴⁺⁵⁺⁶⁺⁷⁺⁸⁺⁹ 10⁵⁺¹⁰⁺²⁵
= 10⁴⁵ : 10⁴⁰
= 10⁴⁵⁻⁴⁰
= 10⁵
= 100000
\(P=\left(10.10^2.10^3.10^4.....10^9\right):\left(10^5.10^{10}.10^{25}\right)\)
\(P=10^{45}:10^{40}\)
\(P=10^5\)
\(\left|x-4\right|;\left|3x+2\right|\ge0\)
\(-2< 0\)
Suy ra không tồn tại giá trị của x.
\(x-4+x-1=5\)
\(2x=5+4+1\)
\(x=5\)
làm ơn đi ạ , làm ơn đi , anh Dũng , anh KẺ GIẤU TÊN giúp em vs , hai anh học lp 7 , 8 mà nên chắc giải được ạ
pn cko mk link của câu hỏi đó jk nếu lm đk thj`mk sẽ lm giúp pn
Ta có 2n+7=2n+2+5=2(n+1)+5
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1) chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}
Với n+1=1 thì n=0
Với n+1=5 thì n=4
Vậy n={0;4}
Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2
=> (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n
Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều .
Thank you very very much .
Kết bạn nhé .
Chào bạn!
Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng
Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)
Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)
Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)
Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)
đây là thơ 5 chữ mình tự sáng tác
"Đến và đi bất chợt
Là cơn mưa bóng mây
Ập đến rồi qua ngay
Là mưa rào mùa hạ
Ơi, mưa xuân hiền quá
Dịu dàng điệu nhạc hay
Chồi non thấy khách lạ
Mở mắt tròn thơ ngây."
5 chữ hả
ví dụ nhé:
con mèo ăn thịt người
hihi.mình chả bít làm thơ đâu
xin lỗi nha
5 đc ko?
là sao ko hiểu lắm