Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
21. hóa trị của Al là 3
a) ta có pt: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
b) pt: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
0.5 1.5 0.5 1.5
mAl2O3= 0.5*102=51g
mH2O= 1.5*18=27g
c)c1: tính theo pthh
mAl2(SO4)3= 0.5*342=171g
c2: theo bảo toàn khối lượng
mH2SO4= 1.5*98=147g
mAl2(SO4)3= (mAl2O3+mH2SO4)- mH2O
= (51+147)- 27=171g
bài ko khó lắm đâu nha!!! Chúc em học tốt !! (nhớ tick nha :)))
còn bài 22
a) nSO2= 0.2 mol
nO2= 8/32=0.25mol
S + O2 -->SO2
1 1 1
0.2 0.25 0.2
Đặt tỉ lệ(nếu ko quen) : \(\frac{nS}{1}\) \(\frac{nO2}{1}\)
=> 0.2 0.25
Vậy O2 dư 0.05mol=>mO2=0.05*32=1.6g
xong rồi nhé
2SO2+O2---->2SO3 2Na+2H2O------->2NaOH+H2
3Mg+Al2(SO4)3------>3MgSo4+2Al 4NH3+5O2--------->4NO+6H2O
6Na+2H3PO4------->2Na3PO4+3H2 2Cu(NO3)2---------->2CuO+4NO2+O2
a) Công thức về khối lượng của phản ứng
mMg + mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
mO2 = mMgO – mMg
=> mO2 = 15 – 9 = 6(g)
a) Công thức về khối lượng của phản ứng :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)
= 15 - 9 = 6 (g)
bài tập mấy trang mấy hả bạn