Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) NaOH+HCl---->NaCl+H2O
n HCl=0,2.2=0,4(mol)
Theo pthh
n NaOH =n HCl =0,4(mol)
V NaOH= 0,4/0,1=4(l)=400ml
b) Ca(OH)2+2HCl---->CaCl2+2H2O
Theo pthhj
n Ca(OH)2=1/2 n HCl =0,2(mol)
m Ca(OH)2=\(\frac{0,2.74.100}{5}=296\left(g\right)\)
Bài 2
Ca(OH)2+2HCl---->CaCl2+2H2O
n HCl=0,2.2=0,4(mol)
Theo pthh
n Ca(OH)2=1/2 n HCl =0,2(mol)
m Ca(OH)2=\(\frac{0,2.74.200}{10}=148\left(g\right)\)
Bài 3
H2SO4+2NaOH--->Na2SO4+H2O
n H2SO4=0,2.1=0,2(mol)
Theo pthh
n NaOH =2n H2SO4=0,4(mol)
m NaOH=\(\frac{0,4.40.100}{20}=80\left(g\right)\)
Bài 4
HCl+NaOH---->NaCl+H2O
n HCl=0,2.1=0,2(mol)
Theo pthh
n NaCl =n HCl =0,2(mol)
m NaCl=0,2.58,5=11,7(g)
n NaOH =n HCl=0,2(mol)
m NaOH=\(\frac{0,2.40.100}{20}=40\left(g\right)\)
Câu 1:
\(\text{n hcl = 0,2.0,2 = 0,04 mol}\)
\(\text{a, naoh + hcl ---> nacl + h2o}\)
n naoh = n hcl = 0,04 mol
\(\Rightarrow\text{V naoh = 0,04 ÷ 0,1 = 0,4 lít --> V = 400ml}\)
b, \(\text{ca(oh)2 + 2hcl ---> cacl2 +2 h2o}\)
n ca(oh)2 =1/2. n hcl = 0 ,02 mol
\(\Rightarrow\text{--> m dd ca(oh)2 = 0,02. 74÷ 5 .100 = 29,6g}\)
Câu 2 :
\(\text{ n hcl = 0,2.2 = 0,4 mol}\)
\(\text{ca(oh)2 + 2hcl ---> cacl2 +2 h2o}\)
n ca(oh)2 =1/2. n hcl = 0 ,2 mol
\(\Rightarrow\text{m dd Ca(OH)2 = 0,2.74÷10.100 = 148g}\)
Câu 3:
\(\text{2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O}\)
Ta có : nH2SO4=0,2.1=0,2 mol
Theo ptpu: nNaOH=2nH2SO4=0,2.2=0,4 mol
\(\text{-> mNaOH=0,4.40=16 gam }\)
m dung dịch NaOH=16/20%=80 gam
Câu 4
\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)
Ta có: nHCl=0,2.1=0,2 mol
Theo ptpu: nNaOH=nNaCl=nHCl=0,2 mol
\(\Rightarrow\text{mNaOH=0,2.40=8 gam}\)
\(\Rightarrow\text{m dung dịch NaOH=8/20%=40 gam}\)
muối là NaCl 0,2 mol -> mNaCl=0,2.58,5=11,7 gam
CH3COOH + Mg ---> CH3COOMg + 1/2H2
(mol) 0,026 0,026 0,013
a) nCH3COOMg = 2,13 : 83 = 0,026 mol
=> C\(_M\)CH3COOH = 0,026 : 0,02 = 1,3 M
b) V\(_{H2}\)= 0,013 . 22,4 = 0,2912(lit)
c) CH3COOH + NaOH ----> CH3COONa + H2O
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)