K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

bài nào?

17 tháng 3 2022

bài nào

26 tháng 8 2023

Từ giả thiết, suy ra: \(\hat{M}=\dfrac{3}{2}\hat{P}\).

Ta có: \(\hat{D}+\hat{M}+\hat{P}=180^o\) (tổng 3 góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow55^o+\dfrac{3}{2}\hat{P}+\hat{P}=180^o\Leftrightarrow\hat{P}=50^o\)

\(\Rightarrow\hat{M}=\dfrac{3}{2}\hat{P}=\dfrac{3}{2}\cdot50^o=75^o\)

19 tháng 2 2022

=2001

26 tháng 4 2020

 \(x^2=9/25 x=0,6 hoặc x=(-0,6); x^2=0,09 x=0,3 hoặc (-0,3); căn bậc 2x=2 x=2\)

4:

a: =>2/5x+7/20-2/20=1/10

=>2/5x+5/20=1/10

=>2/5x=1/10-1/4=4/40-10/40=-6/40=-3/20

=>x=-3/20:2/5=-3/20*5/2=-15/40=-3/8

b: 3/2-1/2x=-1/3+3=8/3

=>1/2x=3/2-8/3=9/6-16/6=-7/6

=>x=-7/6*2=-7/3

c: 15/8-1/8:(1/4x-0,5)=5/4

=>1/8:(1/4x-1/2)=15/8-5/4=15/8-10/8=5/8

=>1/4x-1/2=1/8:5/8=1/5

=>1/4x=1/5+1/2=7/10

=>x=7/10*4=28/10=2,8

d: \(\Leftrightarrow\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3-\dfrac{5}{4}\right]=\dfrac{11}{4}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{22-5}{8}=\dfrac{17}{8}\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{17}{8}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{8}\)

=>x+1/2=3/2

=>x=1

9 tháng 10 2021

ko cho góc C sao mà làm

9 tháng 10 2021

Thì đề nó vậy mà bn

26 tháng 4 2020

Bài làm:

Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó lần lượt là x và y ( x>y>0 )

Vì chiều dài và chiều rộng của HCN đó tỉ lệ với 4 và 3 nên ta có:\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)

Ta đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=k\)( k>0 )

Suy ra: \(\hept{\begin{cases}x=4k\\y=3k\end{cases}}\)

Vậy chu vi hình chữ nhật đó là: 

          \(\left(4k+3k\right).2=14k\)( thỏa mãn)

Vậy chu vi hình chữ nhật đó là 14k.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 10 2023

Bài 1

 loading... Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠OBE = ∠OBI

Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠OAE = ∠OAF

Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:

OA chung

∠OAE = ∠OAF (cmt)

⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:

OB chung

∠OBE = ∠OBI (cmt)

⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI

31 tháng 10 2023

Bài 2

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:

BM = CM (gt)

∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)

⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn

b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)

⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆BMK và ∆CMI có:

MK = MI (cmt)

∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)

BM = CM (gt)

⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)

⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)

Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)

⇒ BK // CI

14 tháng 1 2022

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2