Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.
- Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người.
- Phép so sánh : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ"
- Phép so sánh : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng"
- Phép so sánh : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh"
Nghệ thuật nhân hóa:
+) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít.
Nghệ thuật so sánh:
+) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
+) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng.
+) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
Tác dụng: làm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
-Nghệ thuật nhân hóa: "Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít"
-Nghệ thuật so sánh:
+"Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ"
+"Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng"
+''Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh''
-Tác dụng:+Làm cho hình ảnh cây gạo thêm đẹp,sống động,nên thơ và có hồn
+Ngợi ca vẻ đẹp của cây gạo
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
1. Đoạn văn trên viết về cây gạo
2.PTBD:Miêu tả
3.
các biện nghệ thuật :
+ cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít
⇒nhân hóa
+ cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
⇒ so sánh
+ hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng
⇒ nhân hóa
+ hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
⇒ nhân hóa
4.
Sử dụng phép so sánh:
Mùa hè , cây hoa phượng nhìn như 1 đống lửa đỏ rực giữa sân trường
5.
6.
Em đã dọn dẹp nhà cửa , nơi ở xung quanh của mình . Em tích cực trồng cây xanh và tham gia các phòng trào bảo vệ môi trường.Em đã hạn chế sử dụng túi nilon hơn , thay vào đó là sử dụng túi vải . Và em còn tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt.Đó là những gì mà em có thể làm để bảo vệ môi trường
Sử dụng nghệ thuật:
- NHân hóa : "Mùa xuân................chim ríu rit"
-So sánh : "Cây gạo........đèn khổng lồ", " Hàng ngàn búp nõn......ngọn lữa hồng"; "Hàng ngàn búp nõn........trong xanh"
- T/d: Miêu ả trc mắt người đc 1 hình ảnh cây gao vô cùng sinh động, tràn đầy sức sống
=> Cách miêu tả tinh tế
Nội dung của đoạn văn trên là biểu lộ chân thực hình ảnh cây gọa đã gắn liền với mùa xuân quê hương , và hình ảnh trẻ thơ vui đùa bên cây gạo.
Ý nghĩa là biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu nước lòng yêu cuộc sống và hình ảnh quê hương ngày xuân nơi quê nhà.