K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

2n-1chia hết cho 3n+2=>6n-3chia hết cho 6n+4=>6n+4-7chia hết cho 6n+4=>7 chia hết cho 6n+4=>6n+4 thuộc ư(7)=>tìm n theo bảng sau:

6n+4-1-717
6n-5-11-33
n-5/6-11/6-1/21/2
29 tháng 6 2016

a) 2n - 1 chia hết cho 3n + 2

=> 3 x (2n - 1) chia hết cho 3n + 2

=> 6n - 3 chia hết cho 3n + 2

=> 6n + 4 - 7 chia hết cho 3n + 2

=> 2.(3n + 2) - 7 chia hết cho 3n + 2

Do 2.(3n + 2) chia hết cho 3n + 2 => 7 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 7 ; -7}

=> 3n thuộc {-1 ; -3 ; 5 ; -9}

Mà 3n chia hết cho 3 => 3n thuộc {-3 ; -9}

=> n thuộc {-1 ; -3}

b) n2 - 7 chia hết cho n + 3

=> n2 + 3n - 3n - 9 + 2 chia hết cho n + 3

=> n.(n + 3) - 3.(n + 3) + 2 chia hết cho n + 3

=> (n + 3).(n - 3) + 2 chia hết cho n + 3

Vì (n + 3).(n - 3) chia hết cho n + 3 => 2 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}

=> n thuộc {-2 ; -4 ; -1 ; -5}

c) n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> n.(n + 3) chia hết cho n2 - 7

=> n2 + 3n chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 + 3n + 7  chia hết cho n2 - 7

Vì n2 - 7 chia hết cho n2 - 7 => 3n + 7 chia hết cho n2 - 7 (1)

Mà theo đề bài ta có: n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> 3.(n + 3) chia hết cho n2 - 7

=> 3n + 9 chia hết cho n2 - 7 (2)

Trừ (2) cho (1) => 2 chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}

=> n2 thuộc {8 ; 6 ; 9 ; 5}

Mà n2 là bình phương của 1 số nguyên => n2 = 9

=> n thuộc {3 ; -3}


 

21 tháng 12 2020

biết rồi

a: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-3-6⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow17⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)

29 tháng 11 2017

Đề bài là tìm n chứ:

a) Ta có:

\(n+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2=-1\Rightarrow n=-3\\n+2=1\Rightarrow n=-1\\n+2=-3\Rightarrow n=-5\\n+2=3\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-1;-5;1\right\}\)

b) Ta có:

\(2n+1⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(2n-10\right)+11⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(\Rightarrow11⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in U\left(11\right)=\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-5=-1\Rightarrow n=4\\n-5=1\Rightarrow n=6\\n-5=-11\Rightarrow n=-6\\n-5=11\Rightarrow n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{4;6;-6;16\right\}\)

c) Ta có:

\(n^2+3n-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in U\left(13\right)=\left\{-1;1;-13;13\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\Rightarrow n=-4\\n+3=1\Rightarrow n=-2\\n+3=-13\Rightarrow n=-16\\n+3=13\Rightarrow n=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;-16;10\right\}\)