Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) ở bài này bạn áp dụng hằng đẳng thức :\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
\(\sqrt{137^2-88^2}\)
\(=\sqrt{\left(137-88\right)\left(137+88\right)}\)
\(=\sqrt{49.225}\)
\(=\sqrt{49}.\sqrt{225}\)
\(=7.15\)
\(=105\)
2) bài này cũng giống bài 1 cũng áp dụng hằng đẳng thức :\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
\(\sqrt{192^2-111^2}\)
\(=\sqrt{\left(192-111\right)\left(192+111\right)}\)
\(=\sqrt{81.303}\)
\(=9\sqrt{303}\)
P/s : do số 303 là số chính phương nên ko thể phá căn được
Bài làm:
Δ ABC vuông tại A?
Ta có: \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{3}{5}\) <=> \(\frac{AC}{3}=\frac{BC}{5}=k\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)
=> \(AB^2=BC^2-CA^2=25k^2-9k^2=16k^2\)
=> \(AB=4k\)
Từ đây ta có thể dễ dàng tính được:
\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{4}{5}\) ; \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{4}\) ; \(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{4}{3}\)
\(sin^2b+cos^2b=1\)
\(\left(\frac{3}{5}\right)^2+cos^2b=1\)
\(\frac{9}{25}+cos^2b=1\)
\(cos^2b=\frac{16}{25}\)
\(cosb=\pm\sqrt{\frac{16}{25}}=\pm\frac{4}{5}\)
\(tanb=\frac{sinb}{cosb}=\orbr{\begin{cases}\frac{\frac{3}{5}}{\frac{4}{5}}=\frac{3}{4}\\\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-4}{5}}=\frac{-3}{4}\end{cases}}\)
\(cotb=\frac{1}{tanb}=\orbr{\begin{cases}\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\\\frac{1}{\frac{-3}{4}}=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)
Bài 1:
\(a,\Leftrightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\\ b,\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow m>1\\ c,\Leftrightarrow m-1< 0\Leftrightarrow m< 1\)
Bài 2:
\(a,\text{Đồng biến}\Leftrightarrow2m>0\Leftrightarrow m>0\\ \text{Nghịch biến}\Leftrightarrow m-1< 0\Leftrightarrow m< 1\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=m-1\\m+1\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
Bài IV:
1: Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD tại C
=>AC\(\perp\)DM tại C
Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao
nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)
3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)
\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)
mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)
nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)
=>AI là phân giác của góc HAM
Xét ΔAHM có AI là phân giác
nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)
Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có
\(\widehat{HOA}\) chung
Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM
=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)
=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)
=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)
a:
Gọi O là trung điểm của AD
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó:ΔACD vuông tại C
Xét tứ giác EFDC có \(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=90^0+90^0=180^0\)
nên EFDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA
\(\widehat{BDA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA
Do đó: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{ACF}\)(ECDF là tứ giác nội tiếp)
nên \(\widehat{BCA}=\widehat{ACF}\)
=>CA là phân giác của góc BCF
bước đầu thì bạn dựa vào t/c đường trung bình tam giác, rồi giả thiết AC vuông BD để cm QMNP là hình vuông nhé (kiến thức lớp 8)
Gọi I là trung điểm QN
Xét tam giác QMN vuông tại M, I là trung điểm
=> \(MI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\)(*)
Xét tam giác NPQ vuông tại P, I là trung điểm
=> \(PI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\)(**)
Từ (*) ; (**) suy ra : M;N;P;Q cùng thuộc đường tròn I, đường kính QN
Giải :
Gọi I là trung điểm của QN
Xét tam giác QMN vuông tại M, I là trung điểm :
=> \(MI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\) (1)
Xét tam giác NPQ vuông tại P, I là trung điểm
=>\(PI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\) (2)
KL : Từ (1) và (2) => M; N; P; Q cùng thuộc đừng tròn I; đường kính QN