K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Tam giác NAC vuông tại N có:

NAC + NCA = 900

NAC = 900 - NCA

Ta có:

MAB + BAC + CAN = MAN

MAB + 900 + 900 - NCA = 1800

MAB = 1800 - 900 - 900 + NCA

MAB = NCA

Xét tam giác MAB vuông tại M và tam giác NCA vuông tại N có:

AB = AC (gt)

MAB = NCA (chứng minh trên)

=> Tam giác MAB = Tam giác NCA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MA = NC (2 cạnh tương ứng)

AN = BM (2 cạnh tương ứng)

=> MA + AN = NC + BM

hay MN = NC + BM

Tam giác ABC vuông tại A

mà AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ABC = ACB = 450

3 tháng 11 2016

ko vẽ hình à bn ?

29 tháng 10 2016

d A C B 1 2 N M

a) \(\Delta CAN:A_1+C=90\Rightarrow C=90-A_1\)

\(A_2=90-A_1=90-\left(90-C\right)=C\)

Tam giác vuông ABM và tam giác vuông CAN: AB = AC ; A2^ = C^  => Tam giác ABM = tam giác CAN (cạnh huyền_góc nhọn)    (1) 

b) Từ (1) => AM = CN và BM = AN (2 cạnh tương ứng)   (*)

Ta có: BM = AN + AM (**)

Từ (*) và (**) => MN = BM + CN

c) Tam giác vuông ABC cân tại A (do AB = AC)  => ABC^ = ACB^ = 45o 

29 tháng 10 2016

Mình chưa học tam giác cân rùi còn cách nào khác ko bạn

29 tháng 10 2016

Tam giác NAC vuông tại N có:

NAC + NCA = 900

NAC = 900 - NCA

Ta có:

MAB + BAC + CAN = MAN

MAB + 900 + 900 - NCA = 1800

MAB = 1800 - 900 - 900 + NCA

MAB = NCA

Xét tam giác MAB vuông tại M và tam giác NCA vuông tại N có:

AB = AC (gt)

MAB = NCA (chứng minh trên)

=> Tam giác MAB = Tam giác NCA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MA = NC (2 cạnh tương ứng)

AN = BM (2 cạnh tương ứng)

=> MA + AN = NC + BM

hay MN = NC + BM

Tam giác ABC vuông tại A

mà AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ABC = ACB = 450

29 tháng 10 2016

mình chưa học tam giác cân bạn ơi

Bài 1: Cho ΔABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. chứng minha/ ΔABM=ΔECMb/ AB//CEBài 2: Cho ΔABC vuông ở A và AB=AC. Gọi K là trung điểm của BCa/ Chứng minh : ΔAKB=ΔAKCb/ Chứng minh: AK vuông góc với BCc/ Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AKBài 3: Cho Δ ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm D...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ΔABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. chứng minh

a/ ΔABM=ΔECM

b/ AB//CE

Bài 2: Cho ΔABC vuông ở A và AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC

a/ Chứng minh : ΔAKB=ΔAKC

b/ Chứng minh: AK vuông góc với BC

c/ Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AK

Bài 3: Cho Δ ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM= MA

a/ Chứng minh ΔABM=ΔDCM

b/ Chứng minh AB//DC

c/ Chứng minh AM vuông góc với BC

d/ Tìm điều kiện của ΔABC để góc ADC bằng 30o

Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có góc B=30o

a/ Tính góc C

b/ Vẽ tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại D

c/ TRên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA. Chứng minh ΔACD=ΔMCD

d/ Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc CA. Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K. Chứng minh : AK=CD

e/ Tính góc AKC.

Bài 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC=Bd

a/ Chứng minh AD=BC

b/ Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minhΔEAC=ΔEBD

c/ Chứng minh OE là phân giác của góc xOy

2
11 tháng 12 2016

Bài 1: Ta có hình vẽ sau:

B A C M E

a)Xét ΔABM và ΔECM có:

BM = CM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đỗi đỉnh)

MA = ME (gt)

=> ΔABM = ΔACM (c.g.c) (đpcm)

b) Vì ΔABM = ΔECM (ý a)

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên

=> AB // CE (đpcm)

Bài 5: Ta có hình vẽ sau:

 

 

 

 

O A B D C x y E

a) Vì OA = OB (gt) và AC = BD (gt)

=> OC = OD

Xét ΔOAD và ΔOBC có:

OA = OB (gt)

\(\widehat{O}\) : Chung

OC = OD (cm trên)

=> ΔOAD = ΔOBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

b) Vì ΔOAD = ΔOBC(ý a)

=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\)\(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\)

(những cặp góc tương ứng)

Xét ΔEAC và ΔEBD có:

\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) (cm trên)

AC = BD (gt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\) (cm trên)

=> ΔEAC = ΔEBD (g.c.g) (đpcm)

c) Vì ΔEAC = ΔEBD (ý b)

=> EA = EB (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔOAE và ΔOBE có:

OA = OB (gt)

\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) (đã cm)

EA = EB (cm trên)

=> ΔOAE = ΔOBE (c.g.c)

=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

 

11 tháng 12 2016

Toán hình dài, bn k nên đăng nhiều bài 1 lúc

nên đăng từng bài thui nha!!!

28 tháng 4 2019

rễ vãi nhưng tao đéo trả lời hihi

28 tháng 4 2019

em bị hack nick vừa đổi mk