K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Chị Đạt ns nhiều quá nên mk ns ít ít thôi .

1. Bn hc lại các kiến thức cơ bản đi , bắt nguồn từ lớp 8

2. Đi hc thêm , nhớ chọn mấy thầy cô có trách nhiệm , phương pháp giảng dạy tốt , có uy tín 1 chút.

3. hc vs là tìm hiểu thêm trên mạng . Hình như trên hoc24 cũng có phần trắc nghiệm đó .

4. Nếu hỏi cô Cẩm Vân thì lâu lắm , vì cô cũng bận lắm mờ nên hỏi mấy anh , chị hay bạn hc giỏi hơn vd : chị Rainbow , a Đăng , a Minh , a Hung nguyen,.....

5. Nên đi trả lời các câu hỏi trên hoc24 nhiều nhiều tí , vừa rèn luyện kiến thức , kĩ năng vừa kiếm GP .

6. N

12 tháng 5 2017

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 2 2022

vì đây là pứ với chất oxi hóa mạnh và có nhiệt độ cao nên P phải nên hóa trị cao nhất nhé , muốn P lên hóa trị 3 cần cho oxi thiếu thì sẽ đc nha

20 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

24 tháng 3 2021
Phương pháp giải:

–         Đặt công thức: AxByCz.

–         Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

mA= .

mB= .

mC= .

hoặcmC=-mA-mB

–         Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất

nA =                          nB =                  nC =

–         Lập CTHH của hợp chất dựa vào số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

*Chú ý: Nếu đề bài không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau:

x:y:z =  :  :         (tốigiản)

Trong đó:   

x, y, z lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.

%A, %B, %C lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.

MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.

20 tháng 7 2021

Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm

Câu hỏi 2 :

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

* Search ạ *

12 tháng 10 2017

Chưa đủ dữ kiện!

12 tháng 10 2017

cô mk cho v thui

2 tháng 12 2016

học hóa thì phải siêng, mà k cần học thì ngủm đi e :v

2 tháng 12 2016

muốn học giỏi hóa là bạn phải siêng, bạn phải hiểu những cái cơ bản nhất, khi hiểu rõ r` ms bắt đầu vs những bài khó, bạn mà k hỉu nh~ cái cơ bản là ngủm :v

4 tháng 9 2017

Bao quanh hạt nhân là các electron với mức năng lượng khác nhau. Những electron có mức năng lượng giống nhau thì ở cùng một phân lớp, khác nhau thì sẽ nằm trên các phân lớp khác nhau.

3 tháng 9 2017

@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô ơi, mọi người ơi cứu em!!!

21 tháng 3 2023

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: FeO.

+ Tan, tỏa nhiệt, quỳ tím hóa xanh: CaO.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Tan, quỳ tím hóa xanh: Na2O.

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Dán nhãn.

14 tháng 4 2022

Lên youtube hoặc gu gồ đánh : How to học giỏi Hóa :))

14 tháng 4 2022

;-;;;

15 tháng 3 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

Gọi số mol của Fe và Al lần lược là x, y thì ta có

\(56x+27y=8,3\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=8,3\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{5,6}{8,3}.100\%=67,47\%\\\%Al=100\%-67,47\%=32,53\%\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2017

PT:Fe + 2HCl --> FeCl + H2

0.125 0.25 (mol)

Al + 2HCl --> FeCl + H2

Ta có: nHCl = 5.6/22.4 = 0.25 mol

mFe = 56 . 0.125 = 7 g

mCu = 8.3 - 7 = 1.3 g

%mFe = \(\dfrac{7}{8}.100\%=87.5\%\)

%mCu = 100% - 87.5% = 12.5%