K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

tả cảnh quê em

kb đi mk nói nốt

15 tháng 5 2017

Không

4 tháng 5 2017

chưa cậu ơi

4 tháng 5 2017

mk cx the

16 tháng 5 2019
Phòng GD&ĐT Hòn Đất
Trường THCS Bình Giang
KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2016 – 2017
Môn: Ngữ văn - Khối: 6
Thời gian 120 phút (không kể giao đề)

I. Phần Văn và Tiếng Việt (5 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết nào về không gian, thời gian, hình dáng, cử chỉ?

Câu 2: (1,0 điểm) Dựa vào văn bản Sông nước Cà Mau. Em hãy cho biết những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua vùng đất này?

Câu 3: (1,0 điểm) So sánh là gì? Em hãy đặt một câu có sử dụng phép so sánh.

Câu 4: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết mỗi chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)

II. Phần Tập làm văn (5,0 điểm)

Em hãy tả lại một người thân yêu và gần gũi nhất với mình (Ông, bà, cha, mẹ, ...)

3 tháng 5 2016

xl mấy cái đè cương năm lp 6 mk hk còn nữa. chúc pn có kì thi tốt và đạt điểm cao nhé :)

3 tháng 5 2016

undefinedLý nè:

undefined

undefined

15 tháng 5 2019

Chừng nào bạn thi, mấy h

Đề thi ở trường mk là

Trắc nghiệm:

Đọc đoạn văn trong bài cây tre VN và trả lời câu hỏi

Tự luận:

Khái niệm so sánh

Tả người thân của em

18 tháng 1 2021

lên google bạn ơi !!!!...............

18 tháng 1 2021

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) MỤC TIÊU KIỂM TRA: Nhằm kiểm tra và đánh giá<br /> - Kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phân môn: Văn bản, Tiếng việt và Tập làm văn trong SGK Ngữ văn lớp 6.<br /> - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức<br /> kiểm tra, đánh giá mới.<br /> II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA<br /> - Hình thức: Tự luận<br /> - Cách tổ chức: HS làm bài kiểm tra trong thời gian: 120 phút.<br /> III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ<br /> - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn Ngữ văn lớp 6.<br /> - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.<br /> - Xác định khung ma trận.<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2017 – 2018<br /> Mức độ<br /> Tên Chủ đề<br /> <br /> Vận dụng<br /> Nhận biết<br /> <br /> 1. Văn bản<br /> Bức tranh<br /> của em gái<br /> tôi (Tạ Duy<br /> Anh)<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> 2. Tập làm<br /> văn<br /> Tự sự (Kể<br /> chuyện<br /> tưởng<br /> tượng)<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> TS câu<br /> TS điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Thông hiểu<br /> - Qua văn bản đã học, HS<br /> hiểu và giải thích được diễn<br /> biến tâm trạng của nhân vật<br /> trong truyện cũng như hiểu<br /> được ý nghĩa của diễn biến<br /> tâm trạng đó.<br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ : 10%<br /> - Viết đúng thể loại văn tự<br /> sự. Hiểu yêu cầu của đề để<br /> từ đó có thể tưởng tượng và<br /> xây dựng các nhân vật, sự<br /> việc trong chuyện. Bài kể<br /> được câu chuyện một cách<br /> hợp lí, sáng tạo...Tuân thủ<br /> theo đúng yêu cầu về bố cục<br /> ba phần của một bài tập<br /> làm văn.<br /> <br /> Cấp độ thấp<br /> - Viết được một đoạn văn đảm<br /> bảo theo yêu cầu của đề bài.<br /> Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc,<br /> tạo được ấn tượng sâu sắc.<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> <br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ : 10%<br /> - Biết vận dụng những kiến<br /> thức đã học về đặc điểm của<br /> thể loại văn tự sự (kể chuyện<br /> tưởng tượng) để tạo lập một<br /> văn bản hoàn chỉnh. Bài viết có<br /> đầy đủ các sự việc và nhân vật<br /> theo yêu cầu của chuyện.<br /> Tưởng tượng và kể được câu<br /> chuyện hoàn chỉnh, hay và có ý<br /> nghĩa.<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> <br /> Số câu: 1,5<br /> Số điểm: 4<br /> Tỉ lệ: 40%<br /> <br /> - Nhận biết<br /> được yêu cầu<br /> của thể loại<br /> văn kể chuyện<br /> tưởng tượng<br /> và những nội<br /> dung cơ bản<br /> của<br /> câu<br /> chuyện sẽ kể.<br /> <br /> Cấp độ cao<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ :20%<br /> - Bài kể hấp dẫn, tự<br /> nhiên, linh hoạt và<br /> sáng tạo. Hành văn<br /> trong sáng, lôi cuốn,<br /> thuyết phục được<br /> người đọc, người<br /> nghe...<br /> <br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Điểm: 8<br /> Tỉlệ: 80%<br /> Số câu: 2<br /> Điểm: 10<br /> Tỉ lệ: 100%<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6<br /> Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> Câu 1. (2,0 điểm)<br /> Em hãy giải thích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức<br /> tranh "Anh trai tôi" của người em gái được thể hiện trong đoạn văn sau đây:<br /> "Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt<br /> tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi<br /> hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh:<br /> "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì..."<br /> (Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)<br /> Câu 2. (8,0 điểm)<br /> Sau một đêm mưa to, gió lớn. Sáng hôm sau người ta thấy ở tổ chim chót<br /> vót trên cành cây cao, chim mẹ giũ lông, giũ cánh cho mau khô rồi khẽ nhích ra<br /> ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chim non đang ngái ngủ, lông<br /> cánh vẫn còn khô nguyên.<br /> Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ con nhà chim<br /> trong đêm mưa gió ấy.<br /> <br /> Hết<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br /> HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Câu<br /> (điểm)<br /> <br /> Câu 1<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> Câu 2<br /> (8,0 đ)<br /> <br /> Ý<br /> <br /> (Gồm 02 trang)<br /> Nội dung<br /> <br /> * Về hình thức: HS viết thành một đoạn văn ngắn.<br /> * Về nội dung: Bài viết cơ bản đảm bảo các ý cơ bản sau đây:<br /> - Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng: Người anh không thể tin rằng em<br /> gái lại vẽ chân dung mình để dự thi, ngỡ ngàng vì nhận ra sau bao<br /> sự đối xử không công bằng mà em gái vẫn dành cho mình những<br /> tình cảm như vậy...<br /> - Hãnh diện: Nhận ra đó là một bức chân dung hoàn hảo, hình ảnh<br /> của mình sao mà đẹp thế ...<br /> - Xấu hổ: Người anh đã nhận ra tấm lòng bao dung, nhân hậu của<br /> em gái, đồng thời người anh cũng nhận ra được những khiếm<br /> khuyết trong tâm hồn mình, đó là cư xử không tốt với em gái và<br /> cảm thấy mình không xứng đáng có một bức chân dung đẹp như<br /> thế... người anh đã nhận ra cái sai của mình...<br /> - Hình thức: HS viết thành một bài tập làm văn kể chuyện tưởng<br /> tượng hoàn chỉnh.<br /> - Ngôi kể: Ngôi 3.<br /> - Nội dung: Kể được những sự việc xảy ra với hai mẹ con nhà<br /> chim trong đêm mưa gió.<br /> - Dẫn dắt: Giới thiệu về tổ chim nhỏ chót vót trên cành cây cao và<br /> hai mẹ con nhà chim...<br /> MB - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể: Sau một đêm mưa như trút nước,<br /> sáng ra thấy chim con lông cánh vẫn khô nguyên, trong khi chim<br /> mẹ dáng vẻ mệt mỏi, lông cánh ướt sũng...<br /> HS kể diễn biến câu chuyện dựa trên các gợi ý như sau:<br /> - Cảnh trời mưa: Miêu tả trời mưa to bất ngờ qua các hình ảnh như<br /> bầu trời, sấm chớp...<br /> - Sự mỏng manh của tổ chim trước cơn mưa gió... nỗi lo của chim<br /> TB mẹ ... sự sợ hãi của chim con...<br /> - Những nguy hiểm xảy ra trong đêm mưa gió, sự vất vả, can đảm,<br /> vững vàng của chim mẹ khi phải gắng sức để bảo vệ tổ, bảo vệ<br /> chim con...<br /> - Sau đêm mưa gió, nguy hiểm đã qua đi, chim con vẫn ngủ ngon<br /> lành và không bị ướt; chim mẹ mệt mỏi nhưng lòng ngập tràn hạnh phúc...br  ...br  ...<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 1,0đ /  0,5đ</> <br /> 1,0đ<br /> 1,5đ<br /> 3,0đ<br /> 1,5đ - Bày tỏ những suy nghĩ của em về sự can đảm, vững vàng cũng<br /> như đức hy sinh cao cả của chim mẹ ... - Ý nghĩa câu chuyện: Khẳng định vẻ đẹp của tình mẫu tử qua câu<br /> chuyện của hai mẹ con nhà chim ...0,5đ<br  Lưu ý: GV linh hoạt trong quá trình chấm bài trước những sáng tạo của học sinh.

1 tháng 5 2016

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Người kể chuyện

B. Chị Cốc

C. Dế Mèn

D. Dế Choắt

2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?

A. Tạ Duy Anh

B. Vũ Tú Nam

C. Tô Hoài

D. Đoàn Giỏi

3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?

A. Kênh rạch bủa giăng chi chít

B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ

C. Chợ nổi trên sông

D. Kết hợp cả A, B và C.

4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:

A. Tả cảnh sông nước

B. Tả người lao động

C. Tả cảnh sông nước miền Trung

D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.

5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?

A. Chú bé Phrăng

B. Thầy giáo Ha – men

C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men

D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.

6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?

A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy

B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy

C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy

D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa

Đề tham khảo học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015 trường THCS Tân Thịnh, Yên Bái

Đề thi thử học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015

7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký?

A. Sự việc

B. Lời kể

C. Người kể chuyện

D. Cốt truyện

8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?

A. Kí

B. Hồi kí

C. Truyện ngắn

D. Truyện thơ

9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?

A. Định nghĩa

B. Đánh giá

C. Giới thiệu

D. Miêu tả

10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?

A. là + một cụm danh từ

B. là + một cụm động từ

C. là + một cụm tính từ

D. là + một kết cấu chủ vị

11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?

A. Đánh giá

B. Định nghĩa

C. Miêu tả

D. Tồn tại

12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:

A. Động từ và danh từ

B. Động từ và tính từ

C. Động từ và số từ

D. Động từ và lượng từ

13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?

A. Chỉ quan hệ thời gian

B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự

C. Chỉ mức độ

D. Chỉ khả năng

14. Trong hai câu thơ:

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. So sánh

B. Nhân hoá

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

II. Tự luận (6 điểm)

Chọn một trong hai đề sau:

Đề 1. Tả một người mà em yêu thương.

Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.

26 tháng 6 2016

Sao bạn biết ? Bạn làm rồi à ? 

2 tháng 5 2018

Câu 1. Nhiệt độ của nước đang sôi:

A. 0oC          B. 100oC           C. 32oC              D. 212oC

Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào sau đây là đúng:

A. Rắn, lỏng, khí               B. Lỏng, khí, rắn                C. Khí, lỏng, rắn       D. Rắn, khí, lỏng

Câu 3. Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì:

A. Không thể hàn hai thanh ray được.                         B. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra.             D. Vì chiều dài thanh ray không đổi.

Câu 4. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:

A. Thể tích tăng.                       B. Thể tích giảm.
C. Thể tích không thay đổi.       D. Khối lượng riêng giảm.

Câu 5. Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất,câu kết luận không đúng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 6. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 6

A. đổi phương của lực kéo.     B. thay đổi trọng lượng của vật.
C. tăng độ lớn của lực kéo.    D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo

Câu 7. (2đ) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

a. Ròng rọc..................là ròng rọc chỉ ..............một trục cố định. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi ............của lực.

b. Ròng rọc ...........là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn...................cùng với vật. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao, ta được lợi .............về lực.

II. TỰ LUẬN: (5điểm)

Câu 1. (1,5đ) Giải thích vì sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?

Câu 2. (2,5đ)

a. Em hãy nêu cấu tạo của nhiệt kế dùng chất lỏng?

b. Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

Câu 3. (1,0đ) Khi đun nóng một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và thu được kết quả sau:

- Từ phút 0 đến phút thứ 2 nhiệt độ của nước tăng từ 20oC đến 25oC

- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 31oC

- Đến phút thứ 10 nhiệt độ của nước là 40oC

- Đến phút thứ 12 nhiệt độ của nước là 45oC

Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?

2 tháng 5 2018

Họ và tên :.................................                                                 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Lớp: 6....                                                                          MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút)

0

3

6

8

10

12

14

16

Nhiệt độ (oC)

-6

-3

0

0

0

3

6

9

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

Đáp án và hướng dẫn chấm môn Vật lý lớp 6 học kì 2
 
TRẮC NGHIỆM:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

A

C

C

C

A

B

TỰ LUẬN:

Câu 1: (1,5 đ)

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi (0,5đ)

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau (0,25đ)

Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,25đ)

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5đ)

Câu 2:

- Dùng nhiệt kế (0,5đ)

- Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng (0,5đ)

- Ở bầu nhiệt kế (chỗ ống quản) có một chỗ bị thắt lại. Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể (1 đ)

Câu 3:

- Sự chuyển một chất từ thể Rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5đ)

- Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc (0,5đ)

- Mỗi chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ ấy gọi là Nhiệt độ nóng chảy (0,5đ)

Câu 4: a) (1 đ)

b) (1 đ) Từ phút 0 đến phút thứ 3: Nhiệt độ của nước tăng từ -6oC đến -3oC. Nước đang ở thể rắn 

- Từ phút 6 đến phút thứ 10: Nhiệt độ của nước ở 0oC. Nước đang ở thể rắn và lỏng.

- Từ phút 12 đến phút thứ 16: Nhiệt độ của nước tăng từ 3oC đến 9oC. Nước đang ở thể lỏng.