K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

1. Cho biểu thức: 

A= (x+1/x2+4x+4  -  x-1/x2-4)× x×2/3

a. RG A

b. Tính giá trị của A khi |2x-1|=3

c. Tìm giá trị nguyên của x để B=A(x-2) € Z

2. Đường sông từ A→B ngắn hơn đường bộ từ A→B là 10km. Đường đi từ A→B canô hết 3h20', ô tô đi hết 2h. Biết v canô < v ô tô 17km/h. Tính v canô.

3. Giải pt_bất pt:

a. x+3/x+1  +  x+5/x  =2

b. |2x-7|=4-3x

c. 2(4-2x)+5<=15-5x

d. 1+  x+1/3  >  3x-1/6  -2

4. Cho hv ABCD. Gọi E là 1 điểm € BC qua A kẻ Ax vuông góc với AE cắt CD tại F.

a. CMR:AE=AF

b. Tr.tuyến AI của ▲AEF cắt CD tại K. Qua E kẻ đt // AB cắt AI tại G. CMR: tứ giác EKFG là h.thoi.

c. CMR: AE2= FK.FC

d. CMR: khi E thay đổi trên BC thì P▲EKC ko đổi.

5. Cho a+b+c=1. CMR: a2+b2+c2>=1/3

11 tháng 9 2016

Viết bài văn bàn luận về 1 tệ nạn xã hội của thế hệ trẻ hiện nay (nghiện trò chơi điện tử, cờ bạc, thuốc lá...)

6 tháng 5 2019

De thi ki 2 mon Van lop 9 - So GD Dong Nai 2019

De mon Toan ki 2 lop 9 nam 2019 - Tinh Dong Nai

I - Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là
A. CO2.           B. Na2CO3.            C. CO.           D. CH3Cl.

Câu 2. Đốt cháy 32g khí mêtan, thể tích CO2 sinh ra (ở đktc) là
A. 11,2 lít.            B. 22,4 lít.             C. 33,6 lít.            D. 44,8 lít.

Câu 3. Etilen không tác dụng với chất nào sau đây?
A. CH4            B. Br2          C. H2           D. O2

Câu 4. 14 g khí ở đktc etilen có thể tích là
A. 28 lít.           B. 5,6 lít.             C. 11,2 lít.            D. 14 lít.

Câu 5. Benzen không phản ứng với
A. Br2/Fe.           B. O2.           C. H2           D. dung dịch Br2

Câu 6. Cho natri tác dụng với rượu etylic, chất tạo thành là
A. H2, CH3CH2ONa.             B. H2, NaOH.
C. NaOH, H2O.                      D. CH3CH2ONa, NaOH.

Câu 7. Chất dùng điều chế etylaxetat là
A. axit axe, natri hiđroxit, nước.
B. axit axe, rượu etylic, axit clohiđric.
C. rượu etylic, nước và axit sunfuric đặc.
D. rượu etylic, axit axe và axit sunfuric đặc.

Câu 8. Đốt cháy 46 g chất hữu cơ A thu được 88 g CO2 và 54 g H2O. Trong A có các nguyên tố
A. C.          B. C, H.            C. C, H, O            D. C, O

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1,5 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:

Câu 10. (2 điểm) Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 chất lỏng: benzen, rượu etylic và axit axe ? Viết phương trình hoá học.

Câu 11.(2,5 điểm) Cho 4 lít hỗn hợp etilen và metan ở đktc vào dung dịch brôm, dung dịch brom nhạt màu dần. Sau phản ứng người ta thu được 18,8 g đi brom etan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng brôm tham gia phản ứng?
c) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
(C = 12 ; H = 1 ; Br = 80)

9 tháng 10 2015

Download tài liệu miễn phí - Kho tài liệu trực tuyến - VnDoc.com

7 tháng 8 2021

Câu 1Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?

A. x – y = 5B. – 6x + 3y = 15C. 6x + 15 = 3yD. 6x – 15 = 3y.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A. y = -2xB. y = -x + 10C. y = (- 2)x2D. y = x2

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.

B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0

C. Nếu f(-1) = 1 thì 

D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:

A. 1 và 

B. -1 và 

C. 1 và 

D. -1 và 

Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:

A. m1B. m -1C. m1D. m - 1

Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 300B. 600C. 900D. 1200

Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:

A. cm

B. cm

C. cm

D.  cm

Câu 8Mệnh đề nào sau đây là sai:

A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.

B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):

Bài 1:(2điểm)

Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) với m =-2

b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại

Bài 2(điểm)

a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2

b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)

c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)

Bài 3: (3 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .

a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

b, Chứng minh

c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp

9 tháng 5 2017

Bạn kết bạn với mình đi. Sau đó mình gửi cho. Nhưng hãy L I K E cho mình trước được không bạn ?

9 tháng 5 2017

 Mk thi rồi nek,dể lắm bạn ( tôi thick hình học nhất ý)