Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khổ giấy A4 được quy định trong TCVN 7285: 2003 là khổ giấy có kích thước:
B. 594 x 420.
2. Trên bản vẽ kĩ thuật nét liền mảnh được dùng để vẽ:
B. Đường bao thấy.
3. Trên bản vẽ kĩ thuật có ghi (Tỉ lệ 1:2) đó là tỉ lệ nào?
B. Tỉ lệ thu nhỏ.
4. Mặt phẳng hình chiếu đứng là mặt phẳng nào sau đây?
D. Mặt phẳng chính diện.
5. Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình?
C. Hình nón.
6. Trên một bản vẽ có 3 hình chiếu là hình chữ nhật, đó là bản vẽ của khối hình nào?
C. Hình hộp chữ nhật.
7. Nội dung của một bản vẽ chi tiết bao gồm?
D. Bao gồm cả B và C.
8. Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật.
9. Bản vẽ lắp được dùng để làm gì?
B. Dùng trong thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm.
10. Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ lắp?
D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.
11. Trong nội dung của một bản vẽ nhà bao gồm những hình biểu diễn nào?
D. Tất cả các ý trên.
12. So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp có thêm nội dung nào dưới đây?
B. Bảng kê.
13. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?
A. Hình biểu diễn.
14. Nội dung cần hiểu khi đọc các bộ phận của bản vẽ nhà cho ta biết?
C. Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác của ngôi nhà.
c này năm ngoái dính ph câu trl kia chắc xui lắm, trl tào lao gì kh
Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
A. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
D. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
C. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
A. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8 HỌC KÌ II
Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
b. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
b. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
a. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
b. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
a. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
d. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
c. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
a. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
a. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 1: Nêu nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dùng điện nhiệt và điện cơ.
Đáp án:
Nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dụng điện nhiệt: Biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng, sưởi ấm, sấy, nấu cơm, đun nước nóng.
Nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dụng điện cơ: Biến đổi điện năng thành cơ năng dùng để dẫn động, làm quay các máy như máy bơm nước, máy xay xát, máy hút bụi, quạt điện.
Câu 2: Nêu các biện pháp để tiết kiệm điện năng.
Đáp án:
Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm.
Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
Không sử dụng lãng phí điện năng.
Câu 3: Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha.
Đáp án:
Tác dụng từ của dòng điện đã đước ứng dụng ở nam châm điện và các động cơ điện.
Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay.
Câu 4: Kể tên các thiết bị điện đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Nêu cấu tạo, phân loại, nguyên lí làm việc của các thiết bị đó.
Đáp án:
I – Thiết bị đóng cắt mạch điện
a) Công tắc điện:
Cấu tạo:
Công tắc điện gồm: vỏ; cực động và cực tĩnh.
Cực động và cực tĩnh của công tắc thường được làm bằng đồng. Cực động dược liên kết cơ khí với núm đống – cắt (được làm bằng vật liệu cách điện). Cực tĩnh được lắm trên than, có vít để cố định đầu dây dẫn điện của mạch điện.
Phân loại:
Dựa vào số cực người ta chia ra: công tắc điện hai cực, công tắc điện ba cực,….
Dựa vào thao tác đóng – cắt, có thể phân loại: công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay,…
Nguyên lí làm việc:
Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.
Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
a) Cầu dao:
Cấu tạo:
Cầu dao gồm ba bộ phận chính: vỏ; các cực động và các cực tĩnh. Trên vỏ có ghi những số liệu kĩ thuật như: điện áp và dòng điện định mức.
Phân loại:
Theo số cực: một cực, hai cực, ba cực,…
Theo sử dụng: một pha, ba pha.
Câu 5: Nêu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Đáp án:
I – Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà:
a) Đặc điểm của mạng điện trong nhà:
Điện áp của mạng điện: 220V
Đồ dùng của mạng điện trong nhà:
Đồ dùng điện rất đa dạng và phong phú.
Công suất điện của đồ dùng điện rất khác nhau.
Sự phù hợp điện áp giữa thiết bị điện, đồ dùng điện với điện áo của mạng điện.
b) Yêu cầu của mạng điện trong nhà:
Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung vấp cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng khi cần thiết.
Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.
Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
Sử dụng thuận tiện, chắc bền và đẹp.
I – Cấu tạo của mạng điện trong nhà:
Đáp án:
Gồm các phần tử :
- Công tơ điện (đồng hồ đo điện).
- Đường dây dẫn điện năng: đường dây chính (mạch chính) và đường dây nhánh (mạch nhánh).
- Các thiết bị điện: thiết bị đóng cắt, bảo vệ, điều khiển và lấy điện.
- Đồ dùng điện
Mạch chính lấy điện từ mạng điện phân phối đi qua đồng hồ đo điện năng vào nhà, rẽ qua các mạch nhánh song song với nhau.
thak