Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng t/c DTSBN,ta có:
\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ab}{3}=\frac{ca+bc}{4}=\frac{ab+ac-bc-ab+ca+bc}{2-3+4}=\frac{2ac}{3}\)
\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{2ac}{3}\Leftrightarrow3ab+3ac=4ac\Leftrightarrow3ab=ac\Leftrightarrow3b=c\Leftrightarrow\frac{b}{1}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)(vì a khác 0)(!)
\(\frac{ca+cb}{4}=\frac{2ac}{3}\Leftrightarrow3ac+3cb=8ac\Leftrightarrow3bc=5ac\Rightarrow3b=5a\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)(vì c khác 0)(@)
từ (!) và (@) => đpcm
câu a bạn giải rồi nên mình không giải lại nha ~
b) Xét tứ giác MPEN, có:
ME và NP là 2 đường chéo cắt nhau tại H
mà H là trung điểm ME và NP
=> tứ giác MPEN là hình bình hành
Xét tam giác MAH và tam giác EBH, có:
MA = BE (gt)
góc AMH = góc HEB (so le trong của MP // NE)
HM = HE (gt)
=> tam giác MAH = tam giác EBH (c-g-c)
=> góc MHA = góc EHB
mà góc MHA + góc AHE = 180 độ (vì M, H, E thẳng hàng)
=> góc EHB + góc AHE = 180 độ
=> góc AHB = 180 độ
=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng (đpcm)
c) Xét tam giác NHE, có:
góc HNE + góc NHE + góc HEN = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> 50 độ + góc NHE + 25 độ = 180 độ
=> góc NHE = 105 độ (đpcm)
Ta có: góc NHE + góc PHE = 180 độ (kề bù)
=> 105 độ + góc PHE = 180 độ
=> góc PHE = 75 độ
Xét tam giác HKE, có:
góc EHK + góc HKE + góc HEK = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác)
=> 75 độ + 90 độ + góc HEK = 180 độ
=> góc HEK = 15 độ (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu inb hỏi nà ~
bài 1
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=>\frac{a+b+c}{b+c+a}=1=>a=b=c\)
bài 2
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{1}{a+b+c}\)
bài 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
=> \(\frac{a}{b}=1\)
\(\frac{b}{c}=1\)
\(\frac{c}{a}=1\)
=> a=b (1)
b=c (2)
c=a (3)
=> a=b=c
Câu Hỏi Tương Tự của Trương Diệu Ngọc nha !
MERRY CHRISMAS !Đoàn Văn Nam
Câu 1 đề sai
Câu 2: Ta có:\(8^7-2^{18}\)
\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)
\(=2^{3.7}-2^{18}\)
\(=2^{21}-2^{18}\)
\(=2^{17}\left(2^4-2\right)\)
\(=2^{17}.14⋮14\)
Nên \(8^7-2^{18}⋮14\)
Vậy \(8^7-2^{18}⋮14\)
Cảm ơn anh Incursion_03 đã nhắc nhở nha.
Các bạn cho mình sửa đề chút ạ :
\(\frac{a-b+c}{a+2b-c}\)
\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\Rightarrow\frac{abc}{\left(a+b\right).c}=\frac{abc}{a.\left(b+c\right)}=\frac{cab}{\left(c+a\right).b}\Leftrightarrow\frac{abc}{ac+bc}=\frac{abc}{ab+ac}=\frac{abc}{bc+ab}\)\(\Rightarrow ab+bc=ab+ac=bc+ab\)
\(\left(+\right)ac+bc=ab+ac\Rightarrow bc=ab\Rightarrow c=a\)(do b # 0)
\(\left(+\right)ab+ac=bc+ab\Rightarrow ac=bc\Rightarrow a=b\)(do c # 0)
\(\Rightarrow a=b=c\)
Khi đó \(M=\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}=\frac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)
**** ^_^