K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

nếu bạn dùng casio 570VN PLUS thì

BCNN nhấn shift chia 2 lần sau đó nhập 3 số đó vào giữa mỗi số có dấu phẩy

còn UCLN thì nhấn shift nhân rồi tương tự như các bước tìm BCNN

đối với tìm BCNN và UCLL tìm với 2 số thì ta nhấn shift nhân(chia) 1 lần

Nếu trong quá tình giải BCNN 3 số máy tính không giải ra thì ta tìm BCNN của 2 số bất kì rồi nhân với số còn lại sau đó chia với UCLN của 3 số đó

21 tháng 7 2017

kết quả là 6328 nha mk k cho mink

19 tháng 9 2017

Lương Tịch bn tham khảo nha

I > Phương pháp dự đoán và quy nạp :

   Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn

Sn = a1 + a2 + .... an  (1)

Bằng cách nào đó ta biết được kết quả (dự đoán , hoặc bài toán chứng minh khi đã cho biết kết quả). Thì ta nên sử dụng phương pháp này và hầu như thế nào cũng chứng minh được .

 Ví dụ 1 : Tính tổng    Sn =1+3+5 +... + (2n -1 )

Thử trực tiếp ta thấy : S1 = 1                  

                                   S2 = 1 + 3 =22

                                   S3 = 1+ 3+ 5 = 9 = 32

                                    ...      ...             ...

Ta dự đoán Sn = n2

 Với n = 1;2;3 ta thấy kết quả đúng

giả sử với n= k ( k  1) ta có   Sk = k 2    (2)

ta cần phải chứng minh Sk + 1 = ( k +1 ) 2 ( 3)

 Thật vậy cộng 2 vế của ( 2) với 2k +1  ta có

1+3+5 +... + (2k – 1) + ( 2k +1) = k2 + (2k +1)

vì k2 + ( 2k +1) = ( k +1) 2 nên ta có (3) tức là Sk+1  = ( k +1) 2

theo nguyên lý quy nạp bài toán được chứng minh

 vậy Sn = 1+3=5 + ... + ( 2n -1) = n2

 Tương tự ta có thể chứng minh các kết quả sau đây bằng phương pháp quy nạp toán học .

1, 1 + 2+3 + .... + n = 

2, 12 + 2 2 + ..... + n 2 = 

3, 13+23 + ..... + n3 = 

4, 15  + 25 + .... + n5  = .n2 (n + 1) 2  ( 2n2 + 2n – 1 ) 

12 tháng 10 2018

Tìm ƯCLN của 1751 và 1957 
Nhập 1751/1957,máy hiện : 17/19 
=> ƯCLN (1751 ; 1957) = 1751/17 = 103 (số nguyên tố) 
Thử lại thì 2369 cũng chia hết cho 103 tức là 103 là 1 ước nguyên tố của 2369 
* Phân tích các hạng tử ra thừa số nguyên tố : 
1751^3 + 1957^3 + 2396^3 = (103.17)^3 + (103.19)^3 + (103.23)^3 
= 103^3.(19^3 + 17^3 + 23^3) = 103^3. 23939 = 103^3.37.647 

Dễ thấy 103, 37 và 647 là các số nguyên tố 
=> ước nguyên tố của 1751^3 + 1957^3 + 2369^3 là 103, 37, 647 

31 tháng 7 2019

Ko có chức năng đó đâu bạn

16 tháng 10 2019

Phân tích đa thức bậc 2: \(ax^2+bx+c\)\(\left(a\ne0\right)\)

Nếu \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow b=-\left(a+c\right)\)

Nếu \(a-b+c=0\)\(\Rightarrow b=a+c\)

Với \(b^2\ge4ac\)thì ta tách thành \(b=b_1+b_2\)và \(b_1.b_2=ac\)

Dùng máy tính dự đoán nghiệm:

- Viết đa thức gồm cả biến x vào máy tính

- Bấm phím "  calc "

- Sau đó nhập giá trị của x rồi bấm " = "

- Nếu kết quả bằng 0 thì biến x đã nhập là nghiệm

8 tháng 6 2024

Là chữ số 1

29 tháng 9 2016

\(11111222223333377777:54321\)

\(=2,045474535_{x10}^{15}\)

\(nha^{bn}\)

chuc bn hoc gioi!

29 tháng 9 2016

thương đó dư đâu bạn