Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 hình chữ nhật luôn có 4 góc vuông nên tam giác tạo bởi đg chéo của nó luôn là tam giác vuông
Gọi tam giác ấy là abc: ab, ac là cạnh góc vuông; bc là cạnh huyền
Vì tam giác abc là tam giác vuông nên
bc^2=ab^2+ac^2
Vì 2 cạnh góc vuông trùng với chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nên
bc^2=5^2+10^2
bc^2=125
bc= căn của 125
Hay đg chéo của tam giác bằng căn của 125
C B D A c d 1 2 55 độ b a 1
c // d nên góc DCB = góc ABb = 550 (2 góc đồng vị) => góc C1 = góc DCB = 550 (đối đỉnh)
b // a nên góc DCB + góc CDA = 1800 (2 góc trong cùng phía) => góc CDA = 1800 - góc DCB = 1800 - 550 = 1250
=> góc D2 = góc CDA = 1250 (đối đỉnh)
Trong ∆ACD ta có:
CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C
Mặt khác:
E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)
Nên: CE = 2/3 CB
Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.
Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD
Suy ra K là trung điểm của CD
Vậy KD = KC.
Không vẽ hình thì thôi :)
Xét tam giác ACD ta có:
CB là đường trung tuyến
Điểm E thuộc đoạn CB và \(CE=\frac{2}{3}CB\)
Suy ra E là trọng tâm của tam giác ACD
Nên AK là đường trung tuyến của tam giác ACD
Suy ra CK = KD
Vậy CK = KD ( đpcm )
Phải mò sách lớp 7 xem lại đấy :)
Trong ∆ACD ta có:
CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C
Mặt khác:
E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)
Nên: CE = 2/3 CB
Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.
Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD
Suy ra K là trung điểm của CD
Vậy KD = KC.