K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2015

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)

18 tháng 5 2016

1. ĐKXĐ : \(x\ne-1;-3;-5;-7\)

\(\frac{1}{x^2+x+3x+3}+\frac{1}{x^2+3x+5x+15}+\frac{1}{x^2+7x+5x+35}=\frac{1}{9}\)=1/9

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)}+\frac{1}{x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)}+\frac{1}{x\left(x+7\right)+5\left(x+7\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{9}\)

nhân cả 2 vế với 2 ta được

\(\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{\left(x+7\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+7\right)}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{6}{x^2+8x+7}=\frac{2}{9}\)

\(=>6.9=2x^2+16x+14\)

\(< =>2x^2+16x+14-54=0\)

\(< =>2\left(x^2+8x-20\right)=0\)

\(< =>x^2+8x-20=0\)

\(< =>x^2+10x-2x-20=0\)

\(< =>x\left(x+10\right)-2\left(x+10\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+10\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x-2=0\\x+10=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=2\\x=-10\end{cases}}}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

13 tháng 2 2020

câu a bài 1:(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=>(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(6-2x)=0

bước sau tự làm nốt nha !

câu b:gợi ý: tách 4x^2-1thành (2x-1)(2x+1) rồi làm như câu a

13 tháng 2 2020

Đặng Thị Vân Anh tuy mk k cần nx nhưng dù s cx cảm ơn bn nha :)

22 tháng 7 2019

Các cậu giúp mình với.Sắp nộp bài rổi

18 tháng 3 2020

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

19 tháng 3 2020

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)