K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

a, aaa = a . 111 = a . 3 . 37 luôn chia hết cho 37

aaaaaa: làm tương tự

9 tháng 10 2016

a) aaa = a . 111 = a .3 . 37 => chia hết cho 3

aaaaaa = a . 111111 = a . 3 . 37037 => chia hết cho 3 

 

        

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 1)

a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)

Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn

Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$

b)

Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1

Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2

Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1

Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 2:

a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)

\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)

Ta có đpcm

b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)

\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)

Ta có dpcm.

14 tháng 1 2018

2)

Nếu 3^n  +1 là bội của 10 thì 3^n  +1 có tận cùng là 0

=> 3n có tận cùng là 9

Mà : 3^n+4  +1 = 3^n . 3^4  = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3^n+4  có tận cùng là 0 => 3^n+4  là bội của 10

Vậy 3^n+4  là bội của 10.

14 tháng 1 2018

1.b)

Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2. Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3. Vậy hai số đó phải chia hết cho 3

6 tháng 4 2017

1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)

= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3

Vậy A \(⋮\) 3.

b) Tương tự: gộp 3.

c) gộp 4

6 tháng 4 2017

Bài 1:

a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )

Vậy A chia hết cho 3

b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)

= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )

Vậy A chia hết cho 7

c, Ta có:

A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

= 2. 15 + ............ + 257 . 15

= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )

Vậy A chia hết cho 15

Bài 1:

Ta có: a chia 36 dư 12

⇔a=36k+12

=4(9k+3)⋮4

Ta có: a=36k+12

=36k+9+3

Ta có: 36k+9=9(k+4)⋮9

3\(⋮̸\)9

Do đó: 36k+9+3\(⋮̸\)9(dấu hiệu chia hết của một tổng)

Bài 2:

a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:

a+(a+1)+(a+2)

=a+a+1+a+2

=3a+3

=3(a+1)⋮3(đpcm)

b) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3

Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:

a+(a+1)+(a+2)+(a+3)

=a+a+1+a+2+a+3

=4a+6

=4a+4+2

=4(a+1)+2

Ta có: 4(a+1)⋮4

2\(⋮̸\)4

Do đó: 4(a+1)+2\(⋮̸\)4(dấu hiệu chia hết của một tổng)

hay Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4(đpcm)

Bài 3:

Ta có: \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

\(\Rightarrow2\cdot A=8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)

Do đó: \(2A-A=\left(8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\right)-\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\)

\(=8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}-4-2^2-2^3-2^4-...-2^{20}\)

\(\Rightarrow A=8+2^{21}-\left(4+2^2\right)\)

\(=8+2^{21}-4-2^2\)

\(=2^{21}+8-4-4=2^{21}\)

Vậy: A là một lũy thừa của 2(đpcm)

27 tháng 12 2020

Bài 1:

Khi a : 36 dư 12 => a = 36k +12

                           => a = 4(9k + 3) chia hết cho 4

Ta thấy 4 không chia hết cho 9

9k chia hết 9 =>(9k + 3) không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9

Bài 2:

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;+2

 ta có:a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

b) Làm tương tự như câu a

Bài 3:

A = 4 + 22 + 23 + 24 + ..... + 220

2A = 8 + 23 + 24 + .... + 220 + 221

Suy ra : 2A - A = 221 + 8 - ( 4 + 22 )

Vậy A = 221

 

 

19 tháng 11 2018

1/a/ \(A=2+2^2+2^3+....+2^{10}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+....+\left(2^9+2^{10}\right)\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^9\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+....+2^9.3\)

\(=3\left(2+2^3+.....+2^9\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow A⋮3\left(đpcm\right)\)

b/ \(A=2+2^2+2^3+....+2^{10}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31\)

\(=31\left(2+2^6\right)⋮31\)

\(\Leftrightarrow A⋮31\left(đpcm\right)\)

2/ Với mọi n là số tự nhiên thì \(n\) có hai dạng :

\(\left[{}\begin{matrix}n=2k\\n=2k+1\end{matrix}\right.\)

+) \(n=2k\Leftrightarrow B=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)\)

\(2k+4⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow B\) là số chẵn

+) \(n=2k+1\Leftrightarrow B=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+1+4\right)\left(2k+1+7\right)=\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)\)

\(2k+8⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow B\) là số chẵn

Vậy...

NV
19 tháng 11 2018

1/

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+2^5.5+...+2^9.3=3.\left(2+2^3+...+2^9\right)\)

Do \(3⋮3\Rightarrow A⋮3\)

\(A=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(A=2.31+2^6.31=31\left(2+2^6\right)\)

Do \(31⋮31\Rightarrow A⋮31\)

2/ \(B=\left(n+4\right)\left(n+7\right)\)

Nếu n chẵn, đặt \(n=2k\Rightarrow B=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)=2\left(k+2\right)\left(2k+7\right)\)

Do 2 chẵn nên B chẵn

Nếu n lẻ, đặt \(n=2k+1\Rightarrow B=\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=2\left(2k+5\right)\left(k+4\right)\)

2 chẵn nên B chẵn

Vậy B luôn chẵn với mọi n

3/ Đề là B(112) hay B(121) bạn?

31 tháng 10 2017

Nguyễn Thái Sơn

11 tháng 11 2017

Bài thi vao bài nay thi dê quá,thầy Thanh tớ dạy rôihiha