Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu
CN1 VN1 CN2 VN2
-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt
CN1 VN1 CN2 VN2
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao
CN1 VN1 CN2 VN2
Gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo(/) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt(theo Mai Văn Tạo)
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,nàng là / dòng tiên ở chốn non cao (theo Sự tích trăm trứng)
-răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu (theo Vũ Tú Nam)
Mùa nắng,đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao
-răng bà /yếu rồi ,bà /chả nhai được đâu
Câu trả lời:
Nứt nẻ là nứt thành nhiều đường ngang dọc chằng chịt (nói khái quát)
Vd:Mặt ruông nứt nẻ vì nắng hạn
Gót chân nứt nẻ
Chúc bạn học tốt!
nut ne: nut thanh nhieu duong ngang doc chang chit . theo tu dien tieng viet
ban cho mik nha
Đã có dịp em nhìn thấy đôi bàn tay bàn chân của người thân với sự gần góc gầy gò hay sự nứt nẻ cái sản điều đó làm em ghi đến sự vất vả già nua của người thân em . Và người ấy sống mãi trong lòng em đó là ông nội em . Ông đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng đi lại còn rất nhanh nhẹn . Vóc người dong dỏng cao. Ông thường mặc bộ âu phục màu xanh lam khi đi đây đi đó. Mái tóc ông đã gần bạc hết, lúc nào cũng cắt cao và chải vuốt rất gọn gàng. Đôi mắt ông không còn tinh anh như trước nữa nhưng ông thích đọc báo, xem tivi. Những lúc ấy ông phải mang kính, chăm chú một cách tỉ mỉ. Răng của ông đã rụng đi mấy chiếc nên cái miệng móm mém. Đôi bàn tay ông toàn xương xương và chai sần vì đã lao động quá nhiều nhưng ông làm đâu ra đấy!
Những ngày thơ ấu, em được sống tronhg tình thương bao la của ông, được che chở, được dắt dìu. Ông luôn quan tâm đến cía ăn cái mặc, việc học hành của em. Bữa ăn, ông thường bỏ thức ăn cho em. Ông vui khi em chóng lớn, học hành tiến bộ. Ông luôn lo lắng cho tất cả mọi người trong gia đình, nhắc nhở công việc làm ăn của bố mẹ em. Ông là chỗ tựa tinh thần cho cả nhà Nhớ có ông mà mỗi thành viên trong gia đình đều vững bước đi lên. Chẳng những ông quan tâm đến gia đình mà còn quan tâm đền tình làng nghĩa xóm. Ông hay giúp đỡ người nghèo khó, người không may mắn trong cuộc sống. Ông thường lấy những câu chuyện đời thường thể hiện điều nhân nghĩa để giáo dục cả nhà. Bởi vậy nên mọi người lúc nào cũng yêu quý ông.
Tấm lòng nhân ái của ông là ngọc đuốc soi sáng tâm hồn. Ông đã truyền thêm sức mạnh cho em vững bước đi lên trên con đường học tập. Gia đình em luôn tôn kính, làm theo những gì ông mong muốn. Em vẫn thường quanh quẩn bên ông, lúc thăm vườn cây, khi bắt sâu, nhổ cỏ giúp ông. Em thần mong sao ông em vẫn mãi như hôm nay.
a. trắng bệch: trắng nhợt, trắng vì phai màu
b. trắng muốt: trắng và mịn, trông đẹp
c. trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác.
d. trắng xóa: trắng mờ đục.
mik nghĩ :
a, trắng bệch là màu trắng nhưng
nó rất nhợt nhạt . và ko có hồn
b, trắng muốt là màu trắng rất mịn màng và trông
rất đẹp
c, trắng phau là 1 màu trắng hoàn toàn ko có 1 màu nào khác
d, trắng xóa là 1 màu trắng đều và ko bị phai
~~hok tốt ~~
a) "Những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá."
b) Bông hoa huệ trắng muốt.
c) Đàn cò trắng phau.
d) Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.
Học tốt nhé bạn!
các trạng ngữ là :
Mùa Nắng
Trên cái đất phập phều lắm gió
cắm sâu vào lòng đất
mũi đất cuối cùng
cắm trên bãi
Cà Mau đất xốp
+Ngọt (Khế chua cam ngọt) Có vị như vị của đường, mật (nghĩa gốc).
+ Ngọt (Ai ơi chua ngọt đã từng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau): Chỉ sự sung sướng, hạnh phúc (đối lập với chua: chỉ sự đau đớn, xót xa về mặt tinh thần) (nghĩa chuyển.)
cho mình néh mọi người, ai có fb kb vs mình đi <3 <3
Cấu đầu là ngột của trái cây
Câu sau là vị ngọt bùi cay đắng của đời
a. Đồng chua nước mặn
b. Gạo trắng nước trong
c. Đất nẻ chân chim
d. Đắp đập be bờ