K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

a) ta có: \(A=\frac{3}{n+2}\)

Để \(A\)là phân số thì \(n+2\ne0\)

                                       \(\Rightarrow n\ne-2\)

b) Để \(A\inℤ\)

Thì \(3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

n+21-13-3
n-1-31-5

Vậy..

hok tốt!!

3 tháng 4 2019

b.

\(A=\frac{5}{n-3}\)

Để A nguyên=> \(\frac{5}{n-3}\)nguyên=> 5\(⋮n-3\)=> n-3 thuộc Ư(5)={+-5}

Ta có bảng sau:

n-3           -5                  -1                         1                         5

n               -2                  2                          4                         8

3 tháng 4 2019

Điều kiện xác định : \(n\ne3\)

a, Để biểu thức A là phân số \(\Rightarrow n-3\neƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\ne\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)

Vậy để biểu thức A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)

b, Để biểu thức A là số nguyên \(\Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)

 Vậy \(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)biểu thức A là số nguyên 

https://olm.vn/hoi-dap/question/925458.html

Giống câu hỏi này đó nha

21 tháng 4 2018

n = -4;0;2;6 nha

a) để biểu thức A là phân số thì n-1 khác 0

=> n khác 1

b) để A là một số nguyên

Thì 4n chia hết n-1

=> 4(n-1) +4chia hết n-1

Mà 4(n-1) chia hết n-1

=> 4 chia hết n-1 

=> ..........chắc bạn biết làm gì tiếp

k mk nha bạn

19 tháng 5 2017

b) Để A là phân số 

=> n - 2 \(\ne0\)

=> n \(\ne2\)

b) Để A là số nguyên

=> -5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3
19 tháng 5 2017

Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)

=> Nếu n-2=0 thì 

n-2=0

n=2+0

n=2

=>n\(\ne\) 2

b/ Để A số nguyên thì 

5\(⋮\) n-2

=> n-2\(\in\) Ư(5)

n-2=1                        

n=1+2

n=3

 n-2=-1

n=-1+2

n=1 

tự làm tiếp