K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Bài 1:

Gọi công thức oxit là XaOb

% khối lượng O chiếm là 27,59%

\(\Rightarrow\dfrac{16b}{232}.100=27,59\)

Vì kim loại chỉ có các hóa trị I, II, III nên xét các trường hợp b=1,2,3,4 (Trong trường hợp là oxit Fe3O4 thì n=4) .

Kiểm tra thì thấy b=4 thỏa mãn => MX=56.

Công thức chất cần tìm là Fe3O4

9 tháng 3 2017



Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x

Ta xét:x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

Đây là bài của bạn @buithianhtho em tham khảo nha!

BÀI 25. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi

11 tháng 5 2016

Gọi CTTQ của oxit là RxOy

Moxit=Rx+16y=232

=>16y/(Rx+16y)=1-0,7241

=>y=4

=>Rx=232-64=168

Chọn các giá trị nguyên của x thấy x=3 tm=>R=56 Fe

11 tháng 5 2016

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\) 

a, \(Fe_2O_3+3H_2-->2Fe+3H_2O\left(1\right)\) 

b, Theo (1), \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)  

c, theo (1)  \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe}=0,04.56=2,24\left(g\right)\)

27 tháng 10 2017

2. Gọi Kim loại có hoá trị 2 là A => CTHH oxit là AO

\(m_O=11,2-8=3,2g\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)

\(PT:2A+O_2-t^o>2AO\)

\(0,2mol\) \(0,4mol\)

Ta có: \(n_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{M_{AO}}\Leftrightarrow0,2=\dfrac{11,2}{A+16}\Leftrightarrow0,2A+3,2=11,2\)

\(\Leftrightarrow0,2A=8\)

\(\Leftrightarrow A=40\)

\(\Rightarrow A\)\(Ca\Rightarrow CTHH\) của \(Oxit\)\(CaO\)

\(\)

27 tháng 10 2017

cảm ơn nhé

10 tháng 2 2017

a) Ta có PTHH

A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2

nH2 = V/22.4 =3.36/22.4=0.15(mol)

Theo PT => nA = nH2 = 0.15(mol)

=> MA = m/n = 3.6/0.15 =24(g)

=> A là Magie (Mg)

b)Ta có PTHH : Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

nHCl = m/M = 14.6/36.5 =0.4(mol)

lập tỉ lệ :

\(\frac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\frac{0.15}{1}=0.15\)< \(\frac{n_{HCl\left(ĐB\right)}}{n_{HCl\left(PT\right)}}=\frac{0.4}{2}=0.2\)

=> Sau phản ứng : Mg hết và HCl dư

Theo PT => nMgCl2 = nMg = 0.15(mol)

=> mMgCl2 = n .M = 0.15 x95 =14.25(g)

mH2 = n .M = 0.15 x 2 =0.3(g)

10 tháng 2 2017

cảm ưn pn na

3 tháng 3 2017

a) Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)

PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2

Ta có: nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,2}{a}\left(mol\right)\)

=> MR = \(6,5\div\dfrac{0,2}{a}=32,5\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vì R là kim loại nên a chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3

Xét chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là kẽm (Zn)

b, c: Đã tìm được R là Zn nên bây giờ bạn tính dễ dàng rồi!

4 tháng 3 2017

thanks bạn nhiều nhé!