Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a + số nu của gen là: N = (5100 : 3.4) . 2 = 3000 nu = 2 (A + G) (1)
+ Theo đề bài ta có: A = 2/3 G (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 600 nu; G = X = 900 nu
b. + số chu kì xoắn của gen là: 3000 : 20 = 150 chu kì
Bài 2:
+ Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu
+ Số nu mỗi loại của gen là:
A = T = 900 nu
G = X = (3000 : 2) - 900 = 600 nu
Bài 3:
Em dựa vào bài 1 và bài 2 để tính nha!
a) Gọi số lần phân bào của 4 tế bào lần lượt là k; k'; k'' và k'''
Ta có tỉ lệ các tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng là
2^( k - 1 ) : 2^( k' - 1 ) : 2^( k'' - 1 ) : 2^( k''' - 1 ) = 1 : 2 : 4 : 8
=> 2^( k - 1 ) = 2^( k' - 1 )/2 = 2^( k'' - 1 )/4 = 2^( k''' - 1 )/8
=> 2^( k - 1 ) = [ 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) ]/( 1 + 2 + 4 + 8 ) (*)
Tổng số cromatit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360
=> [ 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) ].4n = 3360
=> 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) = 120
Thế vào (*) ta được
2^( k - 1 ) = 120/15 = 8
=> k - 1 = 3 => k = 4
Tỉ lệ = 8 nên ta có
2^( k' - 1 )/2 = 8 => k' - 1 = 4 => k' = 5
2^( k'' - 1 )/4 = 8 => k'' - 1 = 5 => k'' = 6
2^( k''' - 1 )/8 = 8 => k''' - 1 = 6 => k''' = 7
b) theo a ta có số tế bào con là
tế bào con của A = 2^4 = 16
tế bào con của B = 2^5 = 32
tế bào con của C = 2^6 = 64
tế bào con của D = 2^7 = 128
c) Tổng số tế bào đã hiện diện
tế bào A: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 = 31
tế bào B: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 = 63
tế bào C: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6 = 127
tế bào D: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6 + 2^7 = 255
a. Số tế bào con tham gia đợt phân bào cuối cùng = 3360 : 28 = 120 (tế bào)
Số tế bào con tham gia đợt phân bào cuối của tế bào A = 120 : ( 1 + 2 + 4 + 8) * 1 = 8 (tế bào)
→→ Số lần phân bào của tế bào A = 3 + 1 = 4 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào B = 5 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào C = 6 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào D = 7 lần
b. Có số lần phân bào rồi thì bạn chỉ cần áp dụng công thức số tế bào con = 2k2k với k là số lần phân bào.
c. Tổng số tế bào hiện diễn qua các đợt phân bào của tế bào A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24= 31 (tế bào)
(Bạn làm tương tự với tế bào B, C, D nhé)
gọi số tế bào hợp tử 1 là a
số tế bào của hợp tử 2 là b(b=4a)
vì tb con ở hợp tử 3 có chứa 512 NST đơn => số TB dc tạo ra: 512/8=64
ta có: 2n(a+b+64)=832=>2n(a+4a+64)=832=>5a=40=>a=8
từ a=8=>b=32 => hợp tử 1 có 8 tế bào ( nguyên phân 3 lần)
hợp tử 2 có 32 tế bào( nguyên phân 5 lần)
hợp tử 3 có 64 tế bào ( nguyên phân 6 lần)
a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32
b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu
số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu
Đáp án d
Bó có tóc thẳng .mắt xanh=> kiểu gen aabb
=> mẹ không được cho giao tử a hay b vì nếu mẹ có giao tử a hay b thì sẽ có ng` con có kiểu hình tóc thẳng ,mắt xanh
=> mẹ có kiểu gen AABB
Đáp án d
Bó có tóc thẳng .mắt xanh=> kiểu gen aabb
=> mẹ không được cho giao tử a hay b vì nếu mẹ có giao tử a hay b thì sẽ có ng` con có kiểu hình tóc thẳng ,mắt xanh
=> mẹ có kiểu gen AABB
a. Số nu của gen là: (4080 : 3.4) x 2 = 2400 nu
+ Khối lượng của gen là: 2400 x 300 = 720 000 đvC
b. + Số nu mỗi loại của gen là: A = T = 30% x 2400 = 720 nu
G = X = (2400 : 2) - 720 = 480 nu
+ Số liên kết H của gen = 2A + 3G = 2880 liên kết
c. Số nu mtcc cho quá trình nhân đôi là: Amt = Tmt = A x (23 - 1 ) = 5040 nu
Gmt = Xmt = G x (23 - 1 ) = 3360 nu
d. Số gen con được tạo ra là: 23 = 8 gen con \(\rightarrow\) số phân tử mARN thu được là 8 phân tử
+ Số chuỗi polipeptit tạo ra là: 8 x 2 = 16 chuỗi
+ Tổng số aa của 16 chuỗi polipeptit là:
[(1200 : 3) - 1] x 16 = 6384 aa = số aa mt cần cung cấp = số phân tử nước được giải phóng
Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
Nhân đôi lần 1:
+ ADN1: Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
mạch bổ sung: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
+ ADN2: Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
mạch bổ sung: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
+ Nhân đôi lần 2 và lần 3 em viết tương tự nha!
Cứ lấy 1 mạch của gen ban đầu làm mạch gốc và viết mạch bổ sung
+ Số ADN con sau 3 lần nhân đôi là 23 = 8 ADN
+ Số nu mỗi loại ở ADN là: A = T = 5 nu; G = X = 4 nu
Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt = Tmt = (23 - 1) x 5 = 35 nu
Gmt = Xmt = (23 - 1) x 4 = 28 nu
mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch 2;-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
nhân đôi lần 1
+ADN1:mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch bổ sung:-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
+nhân đôi lần 2 và lần 3 viết tương tự
+số Adn conn sau 3 lần nhân đôi là:23=8 ADN
+số nu mỗi loại ở Adn là A=T=5 nu;G=X=4 nu
số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt=Tmt=(23-1).5=25 nu
Gmt=Xmt=(23-1).4=28nu