Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có abcd = 1000a + 100b + 10c +d
bcd=100b+10c+d
cd=10c+d
Theo đề: 1000a + 200b + 30c + 4d = 4574
=>d có thể là 1 hoặc 6 ( tận cùng bằng 4).
* Với d=1 thì c=9=> không có b thỏa.
* d=6 thì 4d=24( nhớ 2) => c=5 để 3c+2 có tận cùng là 7 khi đó, nhớ 1. Vậy b là 2 thêm 1 là 5=>a là4
Vậy abcd là 4256
Có abcd = 1000a + 100b + 10c + d
bcd = 100b + 10 + d
cd = 10c + d
Theo đề: 1000a + 200b + 30c + 4d = 4574
=> d có thể tận cùng là 1 hoặc 6 ( tận cùng là 4 )
=> nếu d = 1 thì c = 9 => ko có b thoả mãn
=> nếu d = 6 thì 4d = 24 ( nhớ 2 ) => c = 5 để 3c + 2 có tận cùng là 7. Khi đó, nhớ 1. Vậy b thêm 2 nhớ 1 là 5 => a = 4
Vậy abcd = 4256
a) 1/2x - 2/3x = 7/12
-1/6x = 7/12
x = \(\frac{7}{12}\div\frac{-1}{6}\)
x = -7/2
b) x: 12 = -2,5
x = -2,5*12
x = -30
c) 11/2x = 13/15
x = 13/15:11/2
x = 26/165
d) 3x/7 + 1 = (-1/28)*(-4)
3x/7 + 1 = 1/7
3x/7 = 1/7 - 1
3x/7 = -6/7
3x = -6
x= -6/3
x= -2
a) x(0.5 - 2/3 ) = 7/12
(-1/6)x = 7/12
x = 7/12 : (-1/6)
x =-7/2
b) x : 12 = -2,5
x= -2.5 * 12 =-30
c) x = 13/15 : 5,5
x =26/125
d) 3x/7 + 1 = -1/28 * (-4)
3x/7 + 1 =1/7
3x/7 = 1/7 -1
3x/7 =-6/7
3x =-6/7 * 7
3x = -6
x =-2
hsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Ta có: ( Giải chi tiết )
Giả sử có \(-a\) và \(b\) thì:
\(\left(-a\right).b\) ( Vì " - " nhân " + " bằng " - " \(\Rightarrow\left(-\right)< 0\)) \(\Rightarrow\) Loại A.
\(\left(-a\right).b\) ( Như trên ) \(\Rightarrow\) Giữ B.
\(\left(-a\right)+b\).
TH1: (-a) + b = -c ⇒ -c < 0. vd: (-3) + 2 = -1 < 0
TH2: (-a) + b = c ⇒ c > 0. vd: (-1) + 2 = 1 > 0
\(\Rightarrow\) Loại C.
\(\left(-a\right).b\) ( Như trường hợp a,b ) \(\Rightarrow\) Loại D.
Vậy chọn phương án B.
a) Gọi giao điểm của AE và BD là H
Ta có diện tích tam giác ADE bằng DH×AE2DH×AE2
Diện tích tam giác ABE bằng BH×AE2BH×AE2
Vậy diện tích tứ giác ABED bằng tổng diện tích tam giác ADE và tam giác ABE và bằng (DH+BH)×AE2(DH+BH)×AE2 hay diện tích tứ giác ABED bằng DB×AE2DB×AE2
Vậy diện tích tứ giác ABED là:
15×20:2=15015×20:2=150 (m2m2 )
b) Tứ giác ABED cũng là một hình thang với đáy nhỏ AB, đáy lớn DE và chiều cao AD
Vì CE=DC×2CE=DC×2 nên CE=AB×3CE=AB×3
Diện tích tam giác DBE gấp 3 lần diện tích tam giác DAB vì chiều cao BC bằng chiều cao DA, đáy DE gấp 3 lần đáy AB. Vậy diện tích tam giác DBE sẽ bằng 3434 diện tích hình thang ABCD
Diện tích tam giác DBE là:
150×34=112,5150×34=112,5 (m2m2 )
Diện tích tam giác BCE gấp 2 lần diện tích tam giác BCD vì hai tam giác chung chiều cao BC, đáy CE gấp 2 lần đáy CD. Vậy diện tích tam giác BCE sẽ bằng 2323 diện tích tam giác DBE
Diện tích tam giác BCE là:
112,5×23=75112,5×23=75 (m2m2 )
Diện tích tam giác BCD là:
a) Gọi abcd có dạng: 1000a + 100b + 10c + d, tương tự bcd= 100b + 10c + d ...
Theo đề ra : 1000a + 200b + 30c + 4d =4574
=> d có thể là 1 hoặc 6 (tận cùng bằng 4).
- Với d=1 thì c=9 => không có b thỏa.
- d = 6 thì 4d=24 (nhớ 2) => c = 5 để 3c+2 có tận cùng là 7, khi đó, nhớ 1. Vậy b là 2 thêm 1 là 5 => a là 4
Vậy abcd là 4256
b) (Tương tự)
Đặt \(\overline{a,bcd}=X\)
Theo đề, ta có: 100X+10X+X=136,974
=>111X=136,974
=>X=1,234
=>\(\overline{abcd}=1234\)