Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nhé N
a) Vì ABCD là hình thang cân
=> AD=BD( t/c)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(t/c)
Lại có: \(\hept{\begin{cases}AH\perp CD\\BK\perp CD\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{H}=90^o\\\widehat{K}=90^o\end{cases}}}\)
N tự xét tam giác AHD và tam giác BKC nhé
Hình tự vẽ nhé
a,
Gọi H là chân đường cao hạ từ C, ABCH là hình vuông
\(\Rightarrow CH=BC=\frac{AD}{2}\)
Tam giác CDH có:
\(\widehat{CHD=90^o;CH=HD}\)
\(\Rightarrow CHD\)là tam giác vuông cân tại H
\(\Rightarrow\widehat{CDH}=\widehat{HCD}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^o+45^o=135^o\)
b, Có CH = AH
\(\Rightarrow\)Tam giác AHC vuông cân tại H. Do đó \(\widehat{ACH}=45^o\)
Mà \(\widehat{HCD}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=45^o+45^o=90^o\)
Vậy \(AC\perp CD\)( đpcm )
a, Ta có BC//ED
BE//CD
=> BEDC là hình bình hành
=> BC=ED=2cm(đpcm)
b, BEDC là hình bình hành
=> BE=CD mà CD=AB(hình thang abcd cân)
=> BE=AB
=> TgABE cân tại B có góc A=60
=> tg ABE đều
c,
c, tg ABE cân tại B có AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> AH=AE
ta có AE=AD-AE=4-2=2
=> AH=1/2AE=1(đpcm)