Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D F
Từ đỉnh B của \(\Delta\)ABC hạ đường cao BF, nối F với D.
Có \(\Delta\)BFC vuông tại F, ^FBC=900-^ACB=900-600=300 \(\Rightarrow\)FC=1/2BC (Tính chất của tam giác vuông có góc 300)
Mà CD=1/2BC \(\Rightarrow\)CD=FC\(\Rightarrow\Delta\)FCD cân tại C. Lại có: ^FCD=1800-^ACB=1800-600=1200.
\(\Rightarrow\)^CFD=^CDF=300. Ngoài ra: ^FBC=300 \(\Rightarrow\)^CDF=^FBC=300\(\Rightarrow\Delta\)BFD cân tại F\(\Rightarrow\)FB=FD (1)
Tính được: ^FBA=^ABC-^FBC=750-300=450. Mà ^BAC=1800-(^ABC+^ACB)=450\(\Rightarrow\)^FBA=^FAB=450
\(\Rightarrow\Delta\)AFB vuông cân tại F \(\Rightarrow\)FB=FA (2).
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)FD=FA \(\Rightarrow\Delta\)AFD cân tại F. Ta thấy ^AFD kề bù với ^CFD \(\Rightarrow\)^AFD=1800-^CFD=1500.
\(\Rightarrow\)^FAD=^FDA=150 \(\Rightarrow\)^ADB=^FDA+^CDF=150+300=450.
Vậy ^ADB=450.
a. Do tam giác ABC cân có \(\widehat{BAC}=100^o\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=40^o\)
Từ đó cũng có \(\widehat{ACH}=\widehat{BCH}=20^o\)
Xét tam giác AHC ta thấy ngay \(\widehat{AHC}=180^o-\widehat{HAC}-\widehat{ACH}=60^o\)
Lấy I, J trên BC sao cho \(\widehat{CHI}=80^o;\widehat{CHJ}=60^o\)
Ta có \(\Delta HAC=\Delta HJC\left(g-c-g\right)\Rightarrow AH=HJ\)
\(\widehat{HJC}=\widehat{HAC}=100^o\Rightarrow\widehat{HJI}=80^o\)
Xét tam giác HIC có \(\widehat{HCI}=20^o;\widehat{CHI}=80^o\Rightarrow\widehat{HIC}=80^o\Rightarrow HC=IC\)
Xét tam giác HIJ có \(\widehat{HIJ}=\widehat{HJI}=80^o\Rightarrow HJ=HI\)
HIJ là góc ngoài tam giác BHI nên mà nó gấp đôi góc \(\widehat{HBI}\Rightarrow\) tam giác BHI cân tại I hay HI = BI.
Vậy thì BC = BI + IC = HI + HC = AH + HC (đpcm)
b.
Do AD là tia phân giác A => \(\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)
Xét tam giác ADB có:\(\widehat{A_1}+\widehat{ADB}+\widehat{B}=180\)
Hay A1 + 80 + B = 180 => A1 + B = 100 (1)
Do góc ADB + ADC = 180 (Kề bù)
=> 80+ ADC = 180
ADC = 100
Xét tam giác ADC có: \(\widehat{A_2}+\widehat{ADC}+\widehat{C}=180\)
A2 + 100 + C = 180
A2 + C = 80 (2)
Từ 1, 2, có: A2 + C + 20 = A1 + B = 100
=> A1 + C + 20 = A1 + 3/2C
3/2C - C = 20
=> 1/2C= 20
C= 40
Mà B = 3/2 C => B = 3/2 . 40 = 60
Xét tam giác ABC có: A+B+C = 180
hay A + 60+40=180
A= 80
Vậy ...........
2/
Xét tam giác ABC có : A + B + C = 180 => B+C = 180 - A => B+C = 180 - 80 => B+C = 100
Do BI;CI lần lượt là phân giác của B; C => B1 = B2 = 1/2 B ; C1 = C2 = 1/2 C
Xét tam giác IBC có:
B2+BIC+C2 = 180
(B2+C2) + BIC = 180
1/2 B + 1/2 C + BIC = 180
1/2 ( B+C) +BIC = 180
hay 1/2 . 100 + BIC = 180
BIC = 180 - 50
BIC = 130
Vậy ...
Bài 4:
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên DA=DE và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
c: Ta có: ΔBAE cân tại B
mà BI là đường phân giác
nên I là trung điểm của AE
hay IA=IE
Ta có: BA=BE
DA=DE
Do đó: BD là đường trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE
A B C D x
a) \(\Delta ABC\)có: \(\widehat{ACB}=180^o-75^o-60^o=45^o\)
\(\Delta\)DAB vuông tại A có: \(\widehat{DBA}\)=60o-15o=45o
=> \(\Delta\)DAB cân tại A => \(\widehat{ADB}\)=45o
Tứ giác ABCD có: \(\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\left(=45^o\right)\)
=> Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
=> \(\widehat{DCB}+\widehat{DAB}=180^o\)
=> \(\widehat{DCB}=90^o\)
=> DC _|_ BC(đpcm)
b) \(\Delta\)ABD vuông cân tại A nên AD=AB=1
=> BD2=AB2+AD2=12+12=2
Xét \(\Delta\)DCB vuông tại C có:
CD2+BC2=BD2=2
Vậy BC2+CD2=2
Kẻ BE vuông góc AC tại E
ΔBEC vuông tại E
mà góc C=60 độ
nên CE=1/2BC=CD
=>ΔCED cân tại C
=>góc CDE=góc CED=30 độ
=>ΔDEB cân tại E
=>DE=EA
=>góc ADB=45 độ
thiếu ý ko đủ ak