K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

Ta có : ( 2a2 - a - 7 ) / ( a-2) = \(\frac{2a^2-a-7}{a-2}\)

= \(\frac{\left(2a+3\right)\left(a-2\right)}{\left(a-2\right)}+\frac{\left(-1\right)}{\left(a-2\right)}\)

= 2a + 3 + \(\frac{\left(-1\right)}{ \left(a-2\right)}\)

Để biểu thức trên chia hết cho ( a - 2 ) thì ( -1) phải chia hết cho ( a-2)

=> ( a - 2 ) thuộc Ư(-1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

  • a - 2 = -1 => a = 1
  • a - 2 = 1 => a = 3

Vậy a=1 hoặc a=3 thì 2a2 - a - 7 chia hết cho a-2

15 tháng 11 2016

Sai thì thôi nha haha hihi

22 tháng 7 2016

Theo đề bài: ab+bc+ca=0

=> \(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}=0\)(chia 2 vế cho abc)

<=> \(\frac{1}{c^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{a^3}=3\cdot\frac{1}{abc}\)(1)

( Áp dụng tính chất x+y+z=0 suy ra \(x^3+y^3+z^3=3zxy\)- Bạn tự Cm)

Ta có: P=\(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\)\(\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}+\frac{abc}{c^3}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)\)(2)

Từ (1)(2)=> P=abc\(\cdot3\cdot\frac{1}{abc}\)=3

 

22 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhóe!!!!!!!!!!!!!!vui

18 tháng 9 2016

a2 + 4b + 4 = 0

b2 + 4c + 4 = 0

c2 + 4a + 4 = 0

a2 + 4b + 4 + b2 + 4c + 4 + c2 + 4a + 4 = 0

(a + 2)2 + (b + 2)2 + (c + 2)2 = 0

a + 2 = b + 2 = c + 2 = 0

a = b = c = - 2

a10 + b10 + c10 = 3 . (- 2)10 = 3 . 1024 = 3072

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có \(P\) là trung điểm của $AB$, $N$ là trung điểm của $AC$ nên

\(AP=PB,AN=NC\Rightarrow \frac{AP}{PB}=\frac{AN}{NC}\)

Do đó theo định lý Tales suy ra \(PN\parallel BC\), mà \(AH\perp BC\Rightarrow PN\perp AH\) \((1)\)

Xét tam giác vuông tại $H$ là $AHB$ có $P$ là trung điểm của $AB$ nên $PA=PH$ . Tương tự, \(AN=NH\)$(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow \) $PN$ là đường trung trực của $AH$

b) Do \(HM\parallel PN\Rightarrow HMNP\) là hình thang \((1)\)

Sử dụng tính chất so le trong và đồng vị với các đoạn \(PN\parallel BC, NM\parallel AB\) ta có:

\(\widehat{HPN}=\widehat{PHB}=90^0-\widehat{PHA}=90^0-\widehat{PAH}=\widehat{ABH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MNP}=\widehat{NMC}=\widehat{ABC}\)

Do đó \(\widehat{HPN}=\widehat{MNP}\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow HMNP\) là hình thang cân.

29 tháng 8 2017

Tự làm đê em ơi cô Viết cho xong lên mạng chứ j

30 tháng 8 2017

thg kia m nói ai là em hả

7 tháng 9 2016

\(2\left(a+b+c\right)=a^2+b^2+c^2+3\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a-1=0\\b-1=0\\c-1=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

7 tháng 9 2016

sai đề r`