Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1
mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }
=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }
=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}
=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }
=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }
Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}
vậy n\(\in\){ 1 , 2 }
Câu 4 :
AB chia hết cho 9
=> A+B chia hết cho 9
AB chia 5 dư 3 => B = 3 hoặc 8
*Với B = 3 => 3+A chia hết cho 9
=> A= 6 => AB = 63
*Với B = 8 => 8+A chia hết cho 9
=> A = 1 => AB = 18
Vậy AB = 18 hoặc 63
a)
Để (n+1)(n+3) là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Mà (n+1)(n+3) là tích hai số nên n+1 hoặc n+3 bằng 1
Nếu n > 2 thì n+1 và n+ 3 sẽ luôn có một số không phải là số nguyên tố
=> Tích (n+1)(n+3) sẽ không phải số nguyên tố
Nếu n = 2 thì (n+1)(n+3) = 15 => Không phải số nguyên tố
Nếu n = 1 thì (n+1)(n+3) = 8 => Không phải số nguyên tố
Nếu n = 0 thì (n+1)(n+3) = 3 => Là số nguyên tố
Vậy với n = 0 thì (n+1)(n+3) là số nguyên tố
b) Ta có
Bài 1: Câu a, Hai số đó là 60 và 5 nhé
Câu b, a = 218
Bài 2: Mình chưa nghĩ ra nhé
giúp mk với mk sẽ cho