Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Đổi 4 dm = 40 cm
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (cm)
Độ dài đáy bé là:
100 : 5 × 2 = 40 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
100 - 40 = 60 (cm)
Diện tích hình thang là:
100 × 40 : 2 =2000 (cm²)
~Học tốt!!~
Đổi 4 dm = 40cm
Tổng số phần bằng nhau là :
2+3=5(phần)
Độ dài đáy bé là :
100 : 5 x 2 = 40( cm )
Độ dài đáy lớn là :
100 - 40 = 60 ( cm )
Diện tích hình thang là :
100 x 40 : 2 = 2000 ( cm )
dạy trên có số số hạng là
(2017-1):1+1=2017(số)
tổng cụ dạy trên là
(2017+1)x2017:2=2035153
d/s 2035153
Số các số hạng là:
( 2017-1 ) : 1 +1= 2017
Tổng là:
( 2017+1) x 2017 :2= 2035153
Đáp số: 2035153
CHIỀU CAO TAM GIÁC ADC = CHIỀU CAO TAM GIÁC ABC = CHIỀU CAO HÌNH THANG ABCD
DO AB = 2/3 CD NÊN
S (ABC ) = S ( ACD ) x 2/3 = 24 x 2/3 = 16 cm2
=> S ( ABCD )= S ( ABC ) + S ( ACD )
=> S (ABCD ) = 24+16= 40 cm2
VẬY DIỆN TÍCH HÌNH THANG ABCD LÀ 40 cm2
để a/b lớn hơn 1 thì b phải khác 0 và a lớn hơn b theo bài ra thì a+2/b2=a/b
suy ra a=2 b=1
Giả sử a,b,c có một số bằng 0.
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì:
gt <=> bc = 0
<=> b = 0 hoặc c = 0
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý)
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0)
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.
→ Nếu a,b,c đều khác 0:
Chia cả 2 vế gt cho abc đc:
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦)
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì:
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý)
Do đó ta giả sử tiếp
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a
=> 3 ≥ a ≥ 2
***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥)
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b
=> b ≤ 4
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn
***Nếu a = 3 thì:
1/b + 1/c = 2/3
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3
Thay vào được c = 3
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3)
Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn:
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3)
Kết luận:
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không?
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa...
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi.
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao?
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì.
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản:
a = b = 0; c € R
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R)
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!)
Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....
- Thời gian đi để 2 bạn gặp nhau là :
8 giờ 24 phút - 7 giờ = 1 giờ 24 phút = 7 / 5 ( h )
- Do 2 bạn đi ngược chiều nhau , nên vận tốc của cả 2 bạn để đi hết quãng đường là :
56 : 7 / 5 = 40 ( km / h )
- Vận tốc của bạn Mùa là :
40 : 8 x 5 = 25 ( km / h )
- Vận tốc của bạn Thu là :
40 - 25 = 15 ( km / h )
Đáp số : ....
( Cái chỗ vận tốc của bạn Mùa , tại sao lại chia cho 8 là do vận tốc của 2 bạn là 40 km / h , mà vận tốc của Mùa = 5 / 3 vận tốc của Thu nên vận tốc của 2 bạn sẽ bằng 5 + 3 = 8 ( phần ) nên mình đã lấy 40 chia 8 để ra số km 1 phần )
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
10 giờ-7 giờ 15 phút=2 giờ 45 phút=2.75 giờ
Vậy quãng đường AB dài là:
48x2.75=132(km)
Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Cạnh khối gỗ hình lập phương là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
14,52 nha