K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm x: 8B  - 7 = ( -7 )x  biết B = 7 - 72 + 73 - 74 + .....+ 7119 - 7120  (x \(\varepsilon\)N)2.a) A = 45n + 245 + n2 (n \(\varepsilon\)N). Chứng tỏ rằng A  không chia hết cho 10b) So sánh M và N biết:     M = \(\frac{3^{205}+28}{3^{203}+2}\)    và      N = \(\frac{3^{204}+19}{3^{202}+1}\)3.Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biieets rằng số này chia 3 dư 2, các chữ số hàng nghìn, hàng chục, hàng trăm, hàng đơn vị lần...
Đọc tiếp

1. Tìm x: 8B  - 7 = ( -7 )x  biết B = 7 - 72 + 73 - 74 + .....+ 7119 - 7120  (x \(\varepsilon\)N)

2.a) A = 45n + 245 + n2 (n \(\varepsilon\)N). Chứng tỏ rằng A  không chia hết cho 10

b) So sánh M và N biết:     M = \(\frac{3^{205}+28}{3^{203}+2}\)    và      N = \(\frac{3^{204}+19}{3^{202}+1}\)

3.Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biieets rằng số này chia 3 dư 2, các chữ số hàng nghìn, hàng chục, hàng trăm, hàng đơn vị lần lượt là các số tự nhiên liên tiếp tăng dần và trong 4 chữ số đó ko có chữ số nào bằng 7.

4. a) Trên tia Ax lấy 2 điểm C và B sao cho AB = 3cm; BC = 5cm. Tính độ dài AC.

b) Cho góc xOy có số đo bằng 900, vẽ góc xOt có số đo bằng 450. Tính số đo góc tOy.

Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

5.Số a chia cho 17 dư 1, chia cho 23 dư 7. Hỏi số a chia cho 391 dư bao nhiêu ?

0
7 tháng 10 2019

1a)

Có A=\(33^{44}=3^{44}\cdot11^{44}=\left(3^4\right)^{11}\cdot11^{44}\)

  B= \(44^{33}=4^{33}\cdot11^{33}=\left(4^3\right)^{11}\cdot11^{33}\)

Vì \(3^4>4^3\)=> \(\left(3^4\right)^{11}>\left(4^3\right)^{11}\)

mà \(11^{44}>11^{33}\)

=> \(\left(3^4\right)^{11}+11^{44}>\left(4^3\right)^{11}+11^{33}\)

=>\(33^{44}>44^{33}\)

=> A > B

7 tháng 10 2019

Bài 1 :                                             Bài giải

          Ta có : 

\(A=33^{44}=\left(33^4\right)^{11}=1185921^{11}\)

\(B=44^{33}=\left(44^3\right)^{11}=85184^{11}\)

\(\text{ Vì }1185921^{11}>85184^{11}\text{ }\Rightarrow\text{ }A>B\)

15 tháng 1 2016

em mới học lp 5 thôi ạ!

5 tháng 4 2019

a, Gọi d là ƯCLN\((12n+1,30n+2)\)\((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5(12n+1)⋮d\\2(30n+2)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(60n+5)-(60n+4)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy d = 1 để \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số  tối giản với mọi số tự nhiên n

Câu b tự làm

\(b)\)\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\cdot\left(3^2+1\right)-2^n\cdot\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

\(=\left(3^n-2^{n-1}\right)\cdot10⋮10\left(ĐPCM\right)\)

5 tháng 11 2016

a.

Ta có: \(405^n=......5\)

\(2^{405}=2^{404}\cdot2=\left(.......6\right)\cdot2=.......2\)

\(m^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3. Vậy A có chữ số tận cùng khác 0 \(\Rightarrow A⋮10\)

b.

\(B=\frac{2n+9}{n+2}+\frac{5}{n+2}\frac{n+17}{ }-\frac{3n}{n+2}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}=\frac{4n+26}{n+2}\)

\(B=\frac{4n+26}{n+2}=\frac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\frac{18}{n+2}\)

Để B là số tự nhiên thì \(\frac{18}{n+2}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow18⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\inư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

+ \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\) ( loại )

+ \(n+2=2\Leftrightarrow n=0\)

+ \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

+ \(n+2=6\Leftrightarrow n=4\)

+ \(n+2=9\Leftrightarrow n=7\)

+ \(n+2=18\Leftrightarrow n=16\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(B\in N\)

c.

Ta có \(55=5\cdot11\)\(\left(5;1\right)=1\)

Do đó \(C=\overline{x1995y}⋮55\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}C⋮5\\C⋮11\end{cases}\) \(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow y=0\) hoặc \(y=5\)

+ \(y=0\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+0\right)⋮11\Rightarrow x=7\)

+ \(y=5\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+5\right)⋮11\Rightarrow x=1\)

5 tháng 11 2016

Chết thiếu câu c nữa

3,

b, Có : abcd = 100ab + cd

= 100.2.cd + cd

= 200cd + cd

= ( 200 + 1 ). cd

= 201. cd

= 3.67 + cd

suy ra abcd chia hết cho 67.

a, Có : abc = abc0

abc0 = 1000a + bc0

= 999a + a + bc0

= 999a + bca

= 27.37a + bca

Có : abc chia hết cho 27 suy ra abc0 chia hết cho 27

suy ra 27. 37a + bca chia hết cho 27

suy ra bca chia hết cho 27.