K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

a) \(\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{2}{3}\)=\(\frac{10}{12}+\frac{7}{12}-\frac{8}{12}\)=\(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

b) \(\frac{3}{4}-1\frac{1}{2}+50\%:\frac{5}{12}\)=\(\frac{3}{4}-\frac{3}{2}+\frac{1}{2}:\frac{5}{12}\)=\(\frac{3}{4}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}\)=\(\frac{30}{40}-\frac{60}{40}+\frac{48}{40}\)\(\frac{18}{40}\)=\(\frac{9}{20}\)

c)ghi lại đề hộ mk, mk ko rõ

1 tháng 5 2019

Bạn nhìn ở trên mới ghi lại 

1 tháng 5 2019

\(a,\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{10}{12}+\frac{7}{12}-\frac{8}{12}\)

\(=\frac{10+7-8}{12}\)

\(=\frac{9}{12}\)

\(=\frac{3}{4}\)

\(b,\frac{3}{4}-1\frac{1}{2}+50\%:\frac{5}{12}\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{3}{2}+\frac{1}{2}:\frac{5}{12}\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{6}{4}+\frac{1}{2}.\frac{12}{5}\)

\(=\frac{-3}{4}+\frac{6}{5}\)

\(=\frac{-15}{20}+\frac{24}{20}\)

\(=\frac{9}{20}\)

\(c,\frac{2}{7}.5\frac{1}{4}-\frac{2}{7}.3\frac{1}{4}\)

\(=\frac{2}{7}.\left(5\frac{1}{4}-3\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{2}{7}.\left[\left(5-3\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\right]\)

\(=\frac{2}{7}\left[2+0\right]\)

\(=\frac{2}{7}.2\)

\(=\frac{4}{7}\)

~Study well~

1 tháng 5 2019

a ) 5/6 + 7/12 - 2/3 

= 17/12 - 2/3

= 3/4

b ) 3/4 - 1 1/2 + 50% : 5/12

= 3/4 - 1 1/2 + 50/100 : 5/12

= 3/4 - 3/2 + 1/2 : 5/12

= 3/4 - 3/2 + 1/2 . 12/5

= 3/4 - 3/2 + 6/5

= - 3/4 + 6/5 

= 9/20

c ) 2/7 . 5 1/4 - 2/7 . 3 1/4

= 2/7 . ( 5 1/4 - 3 1/4 )

= 2/7 . 2 

= 4/7

Học tốt!

3 tháng 5 2019

a) 9/4

3 tháng 5 2019

b)-18/40

Bài 1:       1. Thực hiện phép tính:                   a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2                         b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7      2. Tìm x biết:                   a, 2/3x-1/2x=5/12                                        b, (14/5x-50):2/3=51Bài 2:       Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp....
Đọc tiếp

Bài 1: 

      1. Thực hiện phép tính:

                   a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2                         b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7

      2. Tìm x biết:

                   a, 2/3x-1/2x=5/12                                        b, (14/5x-50):2/3=51

Bài 2:

       Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/8 số học sinh còn lại.

       a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6a.

       b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 3: 

       Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy=80 độ; xOz=40độ.

       a, trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?

       b, so sánh xOz và zOy.

       c, tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? vì sao?

Bài 4: 

        Tính: A=1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/92.95+1/95.98.

giúp mik nhékhocroi

 

 

2
21 tháng 4 2021

Bài 4 là:

\(\dfrac{1}{2.5}\) + \(\dfrac{1}{5.8}\) +....+\(\dfrac{1}{92.95}\) + \(\dfrac{1}{95.98}\)

                  Đúng không bạn

 

 

21 tháng 4 2021

đúng rồi

 

3 tháng 5 2019

a)3/4x-1/3=-5/2

   3/4x      =-5/2+1/3

   3/4x      =-1/12

       x       =-1/12:3/4

       x       =-1/9

b)2 1/3:x=-4/5

   7/3:x   =-4/5

         x   =7/3:-4/5

        x    =-35/12

c)x-4/5=3/10

   x      =3/10+4/5

   x      =11/10

Chúc bạn hok tốt

         

3 tháng 5 2019

x-4/5 = 3/10

=> 10(x - 4) = 5.3

=> 10x - 40 = 15

=> 10x = 55

=> x = 5,5

5 tháng 6 2016

Số hạng trên là

( 1000 - 10 ) : 10 + 1 = 100 số hạng

Tổng trên là

( 1000 + 10 ) x 100 : 2 = 50500

Đáp số : 50500

22 tháng 4 2017

chịu thánh này câu này dễ quá , phi thời gian

11 tháng 1 2017

Bài 1:

a)A=(1-3+5-7)+(9-11+13-15)+...+(39-41+43-45)-47+49-51

   A=-4+(-4)+..+(-4) -47+49-51

   A=-48-47+49-51

   A=-97

d)D=0

Bài 2:

a)2n+1 chia hết n-5

  Có:n-5 chia hết n-5

   =>2n-10: hết n-5

  Mà 2n+1 ; hết n-5

=>[(2n+1)-(2n-10)]: hết n-5

=>(2n+1-2n+10): hết n-5

=>11:hết n-5

=>n-5 thuộc Ước của 11={-1;1;11;-11}

=>n={4;6;16;-6}

b)tương tự

c)n(n+2) : hết cho n+2

  n^2+2n : hết cho n+2

=>n^2+5n-13-(n^2+2n)

=>n^2+5n-13-n^2-2n

=>3n-13:hết cho n+2

n+2 : hết cho n+2

=>3n+6 : hết n+2

mà 3n-13:hetea n+2

=>19 : hết n+2

=>n=-1;17;-21;-3

Bài 3:

x(5+y)-4y=9

x(5+y)-4(y+5)=29

(y+5)(x-4)=29

11 tháng 1 2017

mình làm điển hình thôi, làm hết chắc "chớt"

Bài 1:

a)  A = 1 - 3 + 5 -7 + 9 - 11 + ... +49-51

A = (-2) + (-2) + (-2) + ... + (-2)

A = (-2).13

A = -26

Bài 2:

a) 2n+1 chia hết cho n-5

<=> 2n-10+11 chia hết cho n-5

<=> 2(n-5)+11 chia hết cho n-5

mà 2(n-5) chia hết cho n-5 <=> 11 cũng chia hết cho n-5

<=>\(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;11\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-6;4;6;16\right\}\)

2 tháng 5 2019

a) \(\frac{8}{40}+\frac{-14}{35}-\frac{12}{60}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{2}{5}-\frac{1}{5}\)

\(\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)-\frac{2}{5}\)

\(-\frac{2}{5}\)

b) 5/7.5/11 + 5/7.5/11 - 5/7.14/11

= 5/7.(5/11 + 5/11 - 14/11) 

= 5/7.(-4/11)

= -20/77

c) \(19\frac{5}{8}:\frac{7}{12}-15\frac{1}{4}:\frac{7}{12}\)

\(\left(19\frac{5}{8}-15\frac{1}{4}\right):\frac{7}{12}\)

=  \(\frac{35}{8}:\frac{7}{12}\)

=  \(\frac{15}{2}\)

2 tháng 5 2019

d) 2/5.1/3 - 2/15 : 1/5 + 3/5.1/3

= (2/5 + 3/5).1/3 - 2/15 . 5

= 1.1/3 - 2/3

= 1/3 - 2/3

= -1/3

e) \(\frac{4}{9}.19\frac{1}{3}-\frac{4}{9}.39\frac{1}{3}\)

\(\frac{4}{9}.\left(19\frac{1}{3}-39\frac{1}{3}\right)\)

\(\frac{4}{9}.\left(-20\right)\)

\(\frac{-80}{9}\)

g) \(\frac{81.17-15.81}{81.17-81.15}\)

= 1