K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

A=1.4.7.10..58+3.12.21.30....174

tìm chữ số tận cùng của a

chứng minh A chia hết cho 377

mình đnag cần gấp trong 5p nữa vì mình sắp đi học thêm

bạn nào làm đc thì giúp mình nhé, mình sẽ k cho

Đọc tiếp...

9 tháng 4 2019

A=1.4.7.10..58+3.12.21.30....174

tìm chữ số tận cùng của a

chứng minh A chia hết cho 377

mình đnag cần gấp trong 5p nữa vì mình sắp đi học thêm

bạn nào làm đc thì giúp mình nhé, mình sẽ k cho

o l m . v n

Được cập nhật 5 tháng 4 lúc 5:14

17 tháng 3 2022


  •  

a,a, Ta có : 1.4.7.10.....581.4.7.10.....58 có 11 số  tròn chục là 1010 nên dãy tích này có tận cùng là : 00 

      Lại có : 3.12.30.....1743.12.30.....174 có 11 số tròn chục là : 3030 nên dãy tích này có tận cùng là 0.0. 

⇒A⇒A có tận cùng là : 0+0=00+0=0

Vậy , AA có tận cùng là : 00 

b,b, Ta có : 13.58=75413.58=754 ⋮ 377⇒1.4.7.10.....58377⇒1.4.7.10.....58 ⋮ 377377

      Lại có : 13.29=37713.29=377 ⋮ 377⇒3.12.30.....174377⇒3.12.30.....174 ⋮ 377377

⇒(1.4.7.10.....58)+(3.12.30.....174)⇒(1.4.7.10.....58)+(3.12.30.....174) ⋮ 377

5 tháng 4 2019

Tìm chữ số tận cùng của A

- Tìm được chữ số tận cùng của tích B = 1.4.7.10…58 là 0

- Tìm được chữ số tận cùng của tích C = 3.12.21.30…174 là 0

- Tìm được và kết luận chữ số tận cùng của A là 0

Chứng tỏ rằng A chia hết cho 377

- Nhận xét 377 = 13.29

- Tìm được quy luật của các thừa số trong tích B là các số tự nhiên chia 3 dư 1, nên B chứa thừa số 13. Do đó B = 1.4.7.10.13…58

                                                     B = 1.4.7.10.13…29.2

Suy ra B chia hết cho 377

- Tìm được quy luật của các thừa số trong tích C là các số tự nhiên chia 9 dư 3, nên C chứa thừa số 39. Do đó C = 3.12.21.30.39…174

                                                     C = 3.12.21.30.(3.13)…(6.29)

Suy ra C chia hết cho 377

- Kết luận A chia hết cho 377

5 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn nha!

b) Đặt \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58\)

Vì trong dãy số B, quy luật sẽ là kể từ số thứ 2 thì số sau bằng số trước thêm 3 đơn vị nên \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot13\cdot...\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot29\)

hay \(B⋮377\)

Đặt \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

Vì trong dãy số C có quy luật là các số chia 9 dư 3 nên \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot39\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot3\cdot13\cdot...\cdot29\cdot6\)

\(\Leftrightarrow C⋮13\cdot29\)

\(\Leftrightarrow C⋮377\)

Ta có: \(A=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58+3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow A=B+C\)

mà \(B⋮377\)(cmt)

và \(C⋮377\)(cmt)

nên \(A⋮377\)(đpcm)

Anh giúp câu a đi!!!

Bạn tham khảo bài sau nhé:

https://hoidap247.com/cau-hoi/2044248

5 tháng 2 2021

 Đặt B=1⋅4⋅7⋅10⋅...⋅58

Vì trong dãy số B, quy luật sẽ là kể từ số thứ 2 thì số sau bằng số trước thêm 3 đơn vị nên

B=1⋅4⋅7⋅10⋅13⋅...⋅58

⇔B⋮13⋅58

⇔B13⋅29

hay B⋮377

Đặt C=3⋅12⋅21⋅30⋅...⋅174

Vì trong dãy số C có quy luật là các số chia 9 dư 3 nên B=3⋅12⋅21⋅30⋅39⋅...⋅174

⇔C=3⋅12⋅21⋅30⋅3⋅13⋅...⋅29⋅6

⇔C⋮13⋅29

⇔C⋮377

Ta có: A=1⋅4⋅7⋅10⋅...⋅58+3⋅12⋅21⋅30⋅...⋅174

⇔A=B+C

mà B⋮377

và C⋮377C

nên A⋮377

1 tháng 3 2017

khó

21 tháng 1 2020

Cho mk sửa lại đề nha :

A = 1 . 4 . 7 . 10 ...... 58 + 3 . 12 . 21 . 30 ..... 174

A = [10 . (1 . 4 . 7 ...... 58)] + [30 . (3 . 12 . 21 ..... 174)]

(Vì 10 và 30 tận cùng là 0 nên nhân với số nào thì kết quả tận cùng cũng bằng 0)

A = ....0 + ..... 0

A = ....0

A = 1 . 4 . 7 . 10 ...... 58 + 3 . 12 . 21 . 30 ..... 174

A = 1 . 4 . 7 . 10 . 13 ..... (29 . 2) + 3 . 12 . 21 . 30 (13 . 3) ..... (29 . 6)

A = 1 . 4 . 7 . 10 . 13 ..... (29 . 2) + 3 . 12 . 21 . 30 (13 . 3) ..... (29 . 6)

Mà 13 . 29 = 377 ⋮ 377

Nên A = 1 . 4 . 7 . 10 ...... 58 + 3 . 12 . 21 . 30 ..... 174 ⋮ 377

28 tháng 8 2015

a) Theo đề bài : ab = 3ab

\(\Rightarrow\) 10a + b = 3ab

\(\Rightarrow\) 10a + b chia hết cho a

\(\Rightarrow\)bchia hết cho a

 

14 tháng 10 2016

bí thì phải suy nghĩ