K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

a, \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{3x}{5}=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow5x+6x=-15\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{11}\)

b, TH1 : \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\);TH2 : \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{7x}=0\Rightarrow7x-6=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

c, TH1 : \(\dfrac{4}{5}-2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}:2=\dfrac{2}{5}\)

TH2 : \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5x}=0\Rightarrow5x+9=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{5}\)

27 tháng 6 2019

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

27 tháng 6 2019

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

a: \(\Leftrightarrow12x^2-10x-12x^2-28x=7\)

=>-38x=7

hay x=-7/38

b: \(\Leftrightarrow-10x^2-5x+9x^2+6x+x^2-\dfrac{1}{2}x=0\)

=>1/2x=0

hay x=0

c: \(\Leftrightarrow18x^2-15x-18x^2-14x=15\)

=>-29x=15

hay x=-15/29

d: \(\Leftrightarrow x^2+2x-x-3=5\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-8=0\)

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=33>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1-\sqrt{33}}{2}\\x_2=\dfrac{-1+\sqrt{33}}{2}\end{matrix}\right.\)

e: \(\Leftrightarrow-15x^2+10x-10x^2-5x-5x=4\)

\(\Leftrightarrow-25x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{4}{25}\left(loại\right)\)

6 tháng 8 2020

CÂU NÀO CÁC BẠN LÀM ĐC THÌ GIÚP MK NHA !!!! 

6 tháng 8 2020

a, x=-505

b, x=35/8 hoac -37/8

nhung cau con lai thi tong tu

a: 3-2|4x-5|=2/6

=>2|4x-5|=3-1/3=8/3

=>|4x-5|=4/3

=>4x-5=4/3 hoặc 4x-5=-4/3

=>4x=19/3 hoặc 4x=11/3

=>x=19/12 hoặc x=11/12

c: (7-3x)(2x+1)=0

=>2x+1=0 hoặc -3x+7=0

=>x=-1/2 hoặc x=-7/3

d: 2x(5-3x)>0

=>x(3x-5)<0

=>0<x<5/3

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

6 tháng 9 2019

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

6 tháng 9 2019

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

24 tháng 7 2019

Tên chữ Cam là sao

24 tháng 7 2019

Bài 1:

a) -6x + 3(7 + 2x)

= -6x + 21 + 6x

= (-6x + 6x) + 21

= 21

b) 15y - 5(6x + 3y)

= 15y - 30 - 15y

= (15y - 15y) - 30

= -30

c) x(2x + 1) - x2(x + 2) + (x3 - x + 3)

= 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

= (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

= 3

d) x(5x - 4)3x2(x - 1) ??? :V

Bài 2:

a) 3x + 2(5 - x) = 0

<=> 3x + 10 - 2x = 0

<=> x + 10 = 0

<=> x = -10

=> x = -10

b) 3x2 - 3x(-2 + x) = 36

<=> 3x2 + 2x - 3x2 = 36

<=> 6x = 36

<=> x = 6

=> x = 5

c) 5x(12x + 7) - 3x(20x - 5) = -100

<=> 60x2 + 35x - 60x2 + 15x = -100

<=> 50x = -100

<=> x = -2

=> x = -2

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu