Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (x54)2=x
x108=x
x108: x=0
x108-1=0
x107=0
=>x=0
vậy x=0
b)2x+3+2x=144
2x.23+2x=144
2x.(23+1)=144
2x.(8+1)=144
2x.9=144
2x=144:9
2x=16
2x=24
=>x=4
vậy x=4
\(a.\)\(\left(x^{54}\right)^2=x\)
\(\Leftrightarrow x^{108}=x\)
\(\Leftrightarrow x^{108}-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x^{107}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{107}-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{107}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
\(b.\)\(2^{x+3}+2^x=144\)
\(\Leftrightarrow2^x.2^3+2^x.1=144\)
\(\Leftrightarrow2^x.\left(2^3+1\right)=144\)
\(\Leftrightarrow2^x.9=144\)
\(\Leftrightarrow2^x=144:9\)
\(\Leftrightarrow2^x=16\)
\(\Leftrightarrow2^x=2^4\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
( x54 )2 = x
=> x = 0;1
2x+3 + 2x = 144
2x . 1 + 2x . 23 = 144
2x . 1 + 2x . 8 = 144
2x . ( 1 + 8 ) = 144
2x . 9 = 144
2x = 144 : 9
2x = 16
2x = 24
x = 4
Bài 1:
A=1+2+2^2+..+2^2015
=>2A=2+2^2+2^3+.....+2^2016
=>2A-A=(2+2^2+2^3+..+2^2016)-(1+2+2^2+..+2^1015)
=>A=2^2016-1
B=1+5+5^2+....+5^2015
=>5B=5+5^2+....+5^2016
=>4B=5^2016-1 (Đoạn này làm tương tự cậu trên nên mình làm tắt nhé)
=>B=(5^2016-1)/4
Bài 2:
(x^54)^2=x
=>x^108=x
=>x^108-x=0
=>x(x^108-1)=0
=>x=0 hoặc x=-1;1
b)
2x+3+2x=144
=>2x(23+1)=144
=>2x.9=144
=>2x=16=24
=>x=4
a) Xem bài trước: Câu hỏi của Huỳnh Tấn Ngọc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b) \(2^{x+2}+2^x=144\Leftrightarrow2^x\left(4+1\right)=144\Leftrightarrow2^x=\frac{144}{5}\\ \)đến đây là mik chịu. Hỏi thầy giáo mình bảo là loga lorit gì đó. không hiểu.
Bạn vô câu hỏi tương tự câu thứ 1 ko biết có ko nhưng câu thứ 2 chắc chắn sẽ có bởi vì mik đã hỏi câu thứ 2.
a) (x54)2 = x
x108 = x
x108 - x = 0
x.(x107 - 1) = 0
=> x = 0 hoặc x107 - 1 = 0
x = 0 hoặc x107 = 0 + 1
x = 0 hoặc x107 = 1
<=> x = 0 hoặc x = 1
b) 2x+3 + 2x = 144
2x.23 + 2x = 144
2x.(23+1) = 144
2x.9 = 144
2x = 144:9
2x = 16
2x = 24
<=> x = 4