Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(\frac{x-4}{x\left(x-2\right)}+\frac{2}{x-2}\right):\left(\frac{x+2}{x}-\frac{x}{x-2}\right)\)
\(< =>B=\left(\frac{x-4}{x\left(x-2\right)}+\frac{2x}{x\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}+\frac{x.x}{x\left(x-2\right)}\right)\)
\(< =>B=\left(\frac{x-4+2x}{x\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4}{x\left(x-2\right)}+\frac{x^2}{x\left(x-2\right)}\right)\)
\(< =>B=\frac{3x-4}{x\left(x-2\right)}:\frac{x^2-4+x^2}{x\left(x-2\right)}\)
\(< =>B=\frac{3x-4}{x\left(x-2\right)}.\frac{x\left(x-2\right)}{2x^2-4}\)
\(< =>B=\frac{3x-4}{2x^2-4}\)
\(b,\)Với \(x=-2\)thì
\(B=\frac{3\left(-2\right)-4}{2\left(-2\right)^2-4}=\frac{-6-4}{8-4}=-\frac{10}{4}=-\frac{5}{2}\)
\(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne0\)
a
\(B=\left[\frac{x-4}{x\left(x-2\right)}+\frac{2}{x-2}\right]:\left(\frac{x+2}{x}-\frac{x}{x-2}\right)\)
\(=\frac{x-4+2x}{x\left(x-2\right)}:\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-x^2}{x\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{3x-4}{x^2-4-x^2}=-\frac{3x-4}{4}\)
b
\(B=-\frac{3x-4}{4}=-\frac{3\cdot\left(-2\right)-4}{4}=\frac{5}{2}\)
c
\(\left|B\right|-2x=5\Leftrightarrow\left|B\right|=5+2x\)
\(B=-\frac{3x-4}{4}\Leftrightarrow-\frac{3x-4}{4}\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{4}{3}\)
\(B=\frac{3x-4}{4}\Leftrightarrow x>\frac{4}{3}\)
Xét các trường hợp của x thì ra nghiệm bạn nhé
d
\(\left(2-x\right)B=-\frac{\left(2-x\right)\left(3x-4\right)}{4}\)
Để ( 2 - x ).B đạt giá trị nhỏ nhất thì ( 2 - x ) ( 3x - 4 ) đạt giá trị lớn nhất
Casio sẽ giúp chúng ta phần này
e
Để B là số nguyên âm lớn nhất hay \(B=-1\Leftrightarrow-\frac{3x-4}{4}=-1\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\)
g
\(\left|B\right|+3< 2x-1\)
Làm hệt như câu c nhé :D
a)\(\frac{-1}{4x+2}< 0\)
\(\Leftrightarrow4x+2>0\)
\(\Leftrightarrow4x>-2\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{-1}{2}\)
Vậy ...
b)\(\frac{-x^2-2x-3}{x^2+1}\)
Ta có: \(-x^2-2x-3=-\left(x+1\right)^2-2\)
Vì \(-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2-2\le-2< 0;\forall x\)
Lại có \(x^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0;\forall x\)
\(\Rightarrow\frac{-x^2-2x-3}{x^2+1}< 0;\forall x\)
a , Giá trị của phân thức \(\frac{-2}{x+1}\)dương khi : \(x+1\)là số âm . hay : \(x+1\)< \(0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\)<\(-1\)
Vậy với x< -1 thì giá trị của phân thức : \(\frac{-2}{x+1}\) là số dương.
b, Giá trị của phân thức \(\frac{-3}{x+2}\)âm khi x+2 là số dương .hay : x+2 > 0 <=> x > -2.
Vậy với x > -2 thì giá trị phân thức \(\frac{-3}{x+2}\)là số âm.
c. Trường hợp 1 : để phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\)là số dương khi : x-3 > 0 và x-4 > 0 hay : x> 3 và x> 4
Trường hợp 2 : Để phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\)là số dương thì x-3 < 0 và x-4 < 0 hay : x < 3 và x < 4.
Vậy với x > 4 hoặc x < 3 thì phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\) là số dương.
\(1.a,Q=\frac{x+3}{2x+1}-\frac{x-7}{2x+1}=\frac{x+3}{2x+1}+\frac{7-x}{2x+1}\)
\(=\frac{x+3+7-x}{2x+1}=\frac{10}{2x+1}\)
\(b,\) Vì \(x\inℤ\Rightarrow\left(2x+1\right)\inℤ\)
Q nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{10}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow10⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Mà \(\left(2x+1\right):2\) dư 1 nên \(2x+1=\pm1;\pm5\)
\(\Rightarrow x=-1;0;-3;2\)
Vậy.......................
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-3\\x\ne3\end{cases}}\)
\(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x^2}+\frac{1}{x+3}\right)\)\(=\left[\frac{1}{3}+\frac{3}{x\left(x-3\right)}\right]:\left(\frac{-x^2}{3x^2-27}+\frac{1}{x+3}\right)\)
\(=\left[\frac{x\left(x-3\right)}{3x\left(x-3\right)}+\frac{9}{3x\left(x-3\right)}\right]:\left[\frac{-x^2}{3\left(x^2-9\right)}+\frac{1}{x+3}\right]\)
\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}:[\frac{-x^2}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}]\)
\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}:\frac{-x^2+3x-9}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}.\frac{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{-\left(x^2-3x+9\right)}=\frac{x+3}{-x}=\frac{-x-3}{x}=-1-\frac{3}{x}\)
b) \(A< -1\)\(\Leftrightarrow-1-\frac{3}{x}< -1\)\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x}< 0\)
mà \(-3< 0\)\(\Rightarrow x>0\)và \(x\ne3\)
Vậy \(A< -1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne3\end{cases}}\)
c) Vì \(-1\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để A nguyên thì \(\frac{3}{x}\inℤ\)\(\Rightarrow3⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
So sánh với ĐKXĐ \(\Rightarrow x=\pm3\)loại
Vậy A nguyên \(\Leftrightarrow x=\pm1\)