Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sao bạn tự nhiên bạn chửi mình như vậy? Đó là bài văn trong vở Luyện viết tiếng việt cho học sinh tiểu học mà?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
Trên đời này ai chả có bạn, nhưng để có một người bạn tốt và hiểu mình thì thật là khó. Có tình bạn chỉ thoáng qua như hương thơm của mùa hạ, nhưng cũng có tình bạn lâu bền gắn bó với nhau suốt đời. Tình bạn đẹp khi những người bạn hiểu nhau. Người bạn tốt là người mà bạn không ngại ngùng khi biểu lộ cảm xúc trước mặt ta. Là người dù ở xa, vẫn luôn gởi đến một lá thư, một bưu thiếp để mừng sinh nhật ta, hay chỉ đơn giản để cho ta biết ta đang hiện diện trong lòng họ. Tình bạn mang nhiều vẻ đẹp, đặc biệt là về tinh thần. Tình bạn cho ta một sức mạnh thần kì. Khó có thể dùng lời để diễn tả cái sự thần kì đó, nhưng nói chung, tình bạn đã giúp đỡ ta rất nhiều rất nhiều...Tình bạn cũng giống như một mầm non, nếu ta biêt nâng niu, mầm non - tình bạn sẽ vươn lên một tầng cao mới. Và ngược lại, mầm non đó sẽ luôn tàn úa, sẽ không bao giờ đẹp được.
Tình bạn tốt đẹp là mơ ước của nhiều người. nếu ta đang có một tình bạn, xin hãy giữ lấy nó và đừng để tuột mất tình bạn cao quý, tiêng liêng đó!
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Vệ sinh môi trường đang là một vấn đề rất bức thiết trong cuộc sống chung của chúng ta ngày hôm nay. Với môi trường học đường thì lâu nay sự "ô nhiễm" là có thực nhưng mọi người lại bỏ quên, và chính học sinh, sinh viên cũng cũng thể hiện ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp. Được biết, từ cấp bậc mẫu giáo, tiểu học cho tới đại học, các em học sinh, sinh viên luôn được giáo dục rất kỹ lưỡng về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - sạch đẹp ở mọi nơi, mọi chỗ. Nhưng đáng buồn thay, ở bất cứ trường học nào, những cảnh tượng học sinh, sinh viên không giữ gìn vệ sinh học đường rất phổ biến. Nhiều em vứt giấy, rác vỏ của các bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su lung tung nơi sân trường, hành lang lớp và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học. Việc làm thiếu ý thức này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan trường học và bầu không khí học tập và giảng dạy, sinh hoạt, vui chơi của thầy cô giáo và của chính các em. Không chỉ vứt rác bừa bãi, nhiều em, nhất là các em ở bạc tiểu học còn vẽ bậy trên bàn học, trên tường… Nguyên nhân của việc các em thiếu ý thức trong việc giữ gìn môi trường vệ sinh học đường là do thói lười biếng, lối sống ích kỷ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số em. Các em nghĩ rằng, những nơi công cộng như trường học, lớp học không phải nhà mình, vậy thì việc gì mà phải mất công giữ gìn, đã có đội lao công dọn dẹp. Cách suy nghĩ ấu trĩ như vậy thật là thiển cận và nguy hại. Rồi nữa, đó là do thói quen có từ lâu, khó sửa đổi khi ở các lớp học, hàng ngày, mặc dù các thầy cô giáo và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở nhưng vẫn không thể nào giữ cho lớp học sạch đẹp.
Sáng thứ sáu tuần trước là ngày lao động làm vệ sinh trường lớp. Tổ em được phân công nhổ cỏ ở bồn hoa dưới chân cột cờ. Tổ bạn Hoa thì nhặt rác sau vườn. Tổ bạn Học cùng cô giáo khơi thông rãnh nước chảy. Được phân công, bạn nào cũng hồ hởi với nhiệm vụ của mình. Các bạn làm việc rất tích cực và hăng say. Ai cũng muốn làm thật nhanh thật sạch để được tuyên dương. Các bạn vừa làm, vừa nói chuyện rôm rả. Nắng vàng chiếu vào những khuôn mặt xinh tươi làm cho đôi má bạn ửng hồng. Nhóm em, bạn nào cũng nhanh tay nhặt cỏ, nhặt lá bỏ vào sọt. Em với Hòa cùng khiêng thùng rác, ra tận hố cuối vườn trường để đổ. Chả mấy chốc, bồn hoa đã sạch tinh cỏ dại. Những bông hoa đủ màu sắc rung rinh trước gió vẫy chào như thầm cảm ơn chúng em. Cô hiệu trưởng đi ngang qua, thấy chúng em đang thu dọn dụng cụ lao động. Cô khen: Các em giỏi lắm! Các em làm việc như vậy có vui không?. Một tiếng "Có ạ" đồng thanh vang lên. Bạn nào bạn ấy cũng tự hào vì mình đã góp phần nhỏ bé của mình để cho ngôi trường thêm xanh, sạch, đẹp. Em thêm yêu ngôi trường em. Em nhớ mãi buổi lao động này.
hôm qua , là ngày nghỉ hè cuối cùng. Cả nhà được đi chơi còn mình em ở nhà . vì em phải ở nha học . nhưng em ko buồn Vì sao ?
ngày mai , em sẽ được đi chơi cùng cả lớp .
trạng ngữ 1 : hôm qua
trạng ngữ 2 : ngày mai
^^
Bạn có thể nói cụ thể hơn được không ? Nhưng cũng cám ơn bạn !
Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)
a. Thích chơi hơn thích học.
b. Có hoàn cảnh bất hạnh.
c. Yêu mến cô giáo.
d. Thương chị.
Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)
a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .
b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.
c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
d. Nết học yếu nên không thích đến trường.
Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)
a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .
b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.
c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.
d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.
Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)
a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.
b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.
c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai
d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.
Mình là...nè! Hôm qua mình nghe nói bạn được cô khen phải không? Trường bạn có bao nhiêu bạn được điểm cao như bạn? mình thì biết yếu điểm hơn bạn rồi! Thôi hôm sau nói tiếp nhé!
Chắc chắn chơi trò bịt mắt bắt dê rất vui!
Hôm nay đi vô chơi thú vị quá!
Chúc hok tốt nha Nguyễn Phước Thiên Lộc
Bạn trả lời cái gì vậy?