Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = ( 2 + 2\(^2\)) + ( 2\(^2\)+ 2\(^3\)) + ...+ ( 2\(^{49}\)+ 2\(^{50}\))
A = 2 (1+2) + 2\(^2\)(1+2) + .....+ 2\(^{49}\)(1+2)
A = ( 1+2 )(2+2\(^2\)+.....+2\(^{49}\))
A = 3(2+2\(^2\)+.....+2\(^{49}\)) \(⋮\)3
16 E a ; 5 ko E a ;{16} tap hop con a ;{8;16} tap hop con a ;{12;8;16}=a
k mik nha !
\(16\in A\)
\(5\notin A\)
\(\left\{16\right\}\subset A\)
\(\left\{8;16\right\}\subset A\)
\(\left\{12;8;16\right\}=A\)
-12/n là số nguyên khi -12 chia hết cho n suy ra n thuộc ước của -12
ước của -12 là 1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12 .vậy n thuộc {1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}
15 /n-2 là số nguyên khi 15 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 15
ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15
n-2 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
n 3 1 5 -1 7 -3 17 -13
vậy n thuộc {3,1,5,-1,7,-3,17,-13}
8/n+1 là số nguyên khi 8 chia hết cho n+1 suy ra n+1 thuộc ước của 8
ước của 8 là 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8
n+1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
n 0 -2 1 -3 3 -5 7 -9
vậy n thuộc {0,-2,1,-3,3,-5,7,-9}
17;18
99;100
a;a+1