Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vừa viết chữ đẹp mà lại giỏi nữa chứ, hâm mộ quá
b: Theo hình vẽ, ta có: b có song song với c
c: Ta có: b//a
c//a
Do đó: b//c(định lí 3 từ vuông góc tới song song)
c a b A B
a có song song với b.
Gọi giao của a với c là A; của b với c là B
Ta có : \(\widehat{A}=\widehat{B}\left(=90^o\right)\) nên a // b (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
Tính chất : Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì 2 đường thẳng đó song song với nhau
a) vẽ c ⊥ a.
b ) vẽ b // a
Ta có c ⊥ b vì a // b nên nếu cắt a tại A thì C cũng cắt b tại B. Vì nên so le trong với nó cũng bẳng 900
Vây c ⊥ b
c) Phát biểu tính chất bằng lời: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
a,
a b c M N 1 2
a // b; c vuông góc với a tại M và cắt b tại N (như hình vẽ)
b, Theo quan sát chắc chắn c vuông góc với b
c, Lý luận:
Có a // b (gt)
c cắt a và b lần lượt tại M và N (hình vẽ)
=> Góc M1 = góc N2 (2 góc đồng vị)
Mà a vuông góc với c
=> góc M1 = 90o
=> góc N2 = 90o
=> b vuông góc với c
a b c
Giả sử b và c cắt nhau tại M . Vì b // a ; c // a nên điểm chung của b và c là M không nằm trên a , tức qua điểm M nằm ngoài a có thể vẽ được đến 2 đường thẳng phân biệt b,c là trái với tiên đề Ơ -clit thay vì chỉ 1 (phản chứng)
=> b , c không cắt nhau => b // c
a, mik sẽ vẽ cuối bài
b,b //c
c, b//a, a//c => b//c ( theo tính chất của ba đường thẳng // )