K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

\(n_{AgCl}=n_{AgNO3}=0,24\left(mol\right)\)

Muối clorua + AgNO3 \(\rightarrow AgCl\downarrow+\) muối Y

\(m_{AgNO3}=40,8\left(g\right)\)

Vậy mmuối Y = \(11,88+40,8-34,44=18,24\left(g\right)\)

14 tháng 3 2020

phần pt là sao z bạn mk ko hiểu lắm bạn có thể giải thích phần pt dc k

12 tháng 9 2016

gọi số mol của hỗn hợp muối là  \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)

gọi số mol HCl : a mol 

ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O 

XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O 

khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1) 

dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)

Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa 

kết tủa ở đây chính là  AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol 

=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2  (2)

Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3) 

hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)

m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)

từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)

từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na 

Đến đây bạn tự giải câu b nhé 

 

1 tháng 3 2018

sao Xcl lại là 2(2X+Y+Z)

1 tháng 12 2016

Đổi 896 cm3 = 0,896 lít

=> nH2 = 0,896 / 22,4 = 0,04 mol

Đặt công thức hóa học chung của 2 kim loại kiềm thổ là \(\overline{M}\)

PTHH: \(2\overline{M}+2H_2O\rightarrow2\overline{M}OH+H_2\)

0,08.........................................0,04

=> \(M_{\overline{M}}=\frac{2,16}{0,08}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> Hai kim loại kiềm đó là Na và K

b/ Gọi số mol K, Na lần lượt là x, y (mol)

PTHH

2K + 2H2O ===> 2KOH + H2

x.............................................0,5x

2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2

y ................................................y

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}39x+23y=2,16\\0,5x+0,5y=0,04\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,06\end{cases}\)

=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam

mK = 0,02 x 39 = 0,78 gam

=> %mNa = \(\frac{1,38}{2,16}.100\%=63,89\%\)

%mK = 100% - 63,89% = 36,11%

c/

3 tháng 12 2016

cm naoh=0,06/0,05=1,2M

cm koh=0,02/0,05=0,4M

nnaoh trong10ml=1,2*0,01=0,012mol

nkoh trong 10ml=0,4*0,01=0,004 mol

naoh+hcl->nacl+h2o

koh+hcl->kcl+h2o

nhcl=0,012+0,004=0,016 mol

mhcl=0,016*36,5=0,584g

mdd hcl=0,584*100/20=2,92g

chúc bạn học tốt nhé!!haha

9 tháng 7 2016

khối lượng của muối m = khối lượng KL + Khối lượng Cl(-) = 0,88 + 35,5*2nH2 = 0,88 + 35,5*2*0,672/22,4 
= 0,88 + 2,13 = 3,01g 
số mol của KL = số mol của H2 = 0,03 
--> M(KL) = 0,88/0,03 = 29,33 
--> Mg (24) < M(KL) < Ca(40) 
Hai KL đó là Mg và Ca

17 tháng 12 2020

a, PTHH:

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)

c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)

\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)

\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)

17 tháng 12 2020

em cảm ơn ạ

 

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18,78g hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm và oxit của nó bằn nước thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch Y. a) Để trung hòa dd Y cần dùng 420ml H2SO4 0,5M. Tìm kl kiềm. b) Cho dd Y tác dụng với 100 ml dd CuCl2 2M thì thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 27 gam hỗn hợp X gồm oxit và muối cacbonat của 1 kim loại nhóm IIA bằng 200 gam dd HCl a% thu được dd Y (chứa...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18,78g hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm và oxit của nó bằn nước thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch Y.

a) Để trung hòa dd Y cần dùng 420ml H2SO4 0,5M. Tìm kl kiềm.

b) Cho dd Y tác dụng với 100 ml dd CuCl2 2M thì thu được m gam kết tủa. Tính m.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 27 gam hỗn hợp X gồm oxit và muối cacbonat của 1 kim loại nhóm IIA bằng 200 gam dd HCl a% thu được dd Y (chứa 0,4 mol muối) và 5,6 lít khí (đktc). Cho toàn bộ dd Y tác dụng vừa đủ với 475 ml dd NaOH 2M thu được m gam kết tủa.

a) Viết các pt phản ứng, tìm các chất trong hỗn hợp X.

b) Tính a và m.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 48,6 gam hỗn hợp X gồm oxit và muối cacbonat của 1 kim loại nhóm IA bằng a gam dd H2SO4 25% thu được dd Y (chứa 0,4 mol muối) và 5,6 lít khí (đktc). Cho toàn bộ dd Y tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch BaCl2 2M thu được 128,15 gam kết tủa.

a) Viết các pt phản ứng. Tìm các chất trong hỗn hợp X.

b) Tính a và V.

4
31 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/V8din4q.jpg
31 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/DmXg8Is.jpg
16 tháng 10 2018

1.

Gọi CT chung của 2 kim loại là M

M + 2HCl --> MCl2 + H2 (1)

MCl2 +2AgNO3 --> M(NO3)2 + 2AgCl (2)

nM=\(\dfrac{8,8}{M_M}\)(mol)

theo (1) : nAgNO3=2nM=\(\dfrac{17,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Khi thêm 0,5 mol AgNO3 thì không kết tủa hết , còn khi thêm 0,7 mol AgNO3 vào dd D thì AgNO3 dư

=> 0,5 < \(\dfrac{17,6}{M_M}\)< 0,7 => 25,14 < MM<35,2

=> 2 kim loại lần lượt là Na và K

16 tháng 10 2018

2.

a) Gọi CT chung của 2 muối natri của 2 halogen là NaX

NaX + AgNO3 --> NaNO3 + AgX (1)

nNaX=\(\dfrac{22}{23+M_X}\)(mol)

nAgX=\(\dfrac{47,5}{108+M_X}\)(mol)

Theo (1) :nNaX=nAgX => \(\dfrac{22}{23+M_X}=\dfrac{47,5}{108+M_X}\)

=> MX=50,33(g/mol)

=> 2 halogen là : Cl2 và Br2

b) Gía sử có x mol NaCl

y mol NaBr

=> \(\left\{{}\begin{matrix}58,5x+103y=22\\143,5x+188y=47,5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mNaCl=11,7(g)

mNaBr=10,3(g)

20 tháng 10 2017

Câu trả lời hay nhất: a./ n(AgCl) = 17,22/143,5 = 0,12mol
Gọi x, y là số mol hai muối
ACl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + A(NO3)2
x                 2x      y
BCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + B(NO3)2
y                 2y      y
Theo định luật bảo toàn nguyên tố: n(AgNO3) = n(AgCl) = 0,12mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m(ACl2) + m(BCl2) + m(AgNO3) = m(AgCl) + m[A(NO3)2] + m[B(NO3)2]
→ m[A(NO3)2] + m[B(NO3)2] = m(ACl2) + m(BCl2) + m(AgNO3) - m(AgCl) = 5,94 + 0,12.170 - 17,22 = 9,12g