K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2020

O I K A E B H F C D G 1 1 2 2

a)

IO = OB – IB => (I) tiếp xúc trong với (O).

OK = OC – KC => (K) tiếp xúc trong với (O)

IK = OH + KH => (I) tiếp xúc ngoài với (K)

b)

Tứ giác AEHF có \(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\)   nên là hình chứ nhật

c)

c) \(\Delta AHB\) vuông nên AE.AB = AH2

\(\Delta AHC\)vuông nên AF . AC = AH2

Suy ra AE . AB = AF . AC

d) Gọi G là giao điểm của AH và EF

Tứ giác AEHF là hình chữ nhật => AH = EF

Ta có : GE = GH => \(\Delta GEH\)\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{H_1}\)

Ta lại có \(\Delta IHE\)cân \(\Rightarrow\widehat{E_2}=\widehat{H_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=90^o\)

Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (I)

Tương tự, EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)

e) - Cách 1:

Ta có: \(EF=AH\le OA\) ( OA có độ dài không đổi )

Do đó EF lớn nhất khi AH = OA

<=> H trùng O hay dây AD đi qua O.

Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

9 tháng 6 2017

Thể tích hình nón là \(\dfrac{1}{3}\pi r^2h\)

Chọn (B)

11 tháng 12 2017

a) AB và AC là tiếp tuyến của (O;R) =>AB⊥OB và AC⊥OC =>B và C nhìn OA góc 90° =>B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO hay A,B,C,) cùng nằm trên đường tròn đường kính AO.
Hai △AOB và △AOC là 2 tam giác vuông có chung cạnh huyền OA và 2 cạnh góc vuông OB=OC (cùng = R) => △AOB = △AOC =>OA là phân giác ∠BOC mà △BOC cân tại B =>OA là đường trung trực của BC.
b)xét △ODB và △OBA có 2 góc vuông tại D và B, chung góc nhọn tại O =>△ODB ∼ △OBA =>OD/OB=OB/OA =>OA.OD=OB²=R².

29 tháng 10 2017

ta có: \(a+b+c+d=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+b+c+d\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+ab+ac+ad=0\)

\(\Leftrightarrow ad=-\left(a^2+ab+ac\right)\)

\(\Leftrightarrow ad-bc=-\left(a^2+ab+ac+bc\right)\)

\(\Leftrightarrow ad-bc=-\left(a+c\right)\left(a+b\right)\)

c/m tương tự ta đc: \(ab-cd=-\left(a+c\right)\left(a+d\right)\)

                                \(ac-bd=-\left(a+b\right)\left(a+d\right)\)

\(\Rightarrow\left(ad-bc\right)\left(ab-cd\right)\left(ac-bd\right)=-\left(a+c\right)^2\left(a+b\right)^2\left(a+d\right)^2\)

                                                                            \(=\left[-\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+d\right)\right]^2\)

mà a;b;c;d là các số hữu tỉ nên:

\(-\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+d\right)\)là số hữu tỉ 

=> \(\left(ad-bc\right)\left(ab-cd\right)\left(ac-bd\right)\) là bình phương của 1 số hữu tỉ =>đpcm