K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

a) mM (1)= 200*20/100= 40g

mM (2)= 300*5/100=15g

mM= 40+15=55g

mdd= 200+300=500g

C%= 55/500*100%= 11%

b) Đặt: VH2SO4 (1)= x (l)

VH2SO4 (2)= y (l)

nH2SO4 (1)= 1.5x mol

nH2SO4 (2)= 0.3y mol

nH2SO4= 1.5x + 0.3y= 0.3*0.5=0.15 (mol) (1)

VH2SO4= x + y = 0.3 l (2)

Giải (1) và (2):

x= 0.05

y= 0.25

VH2SO4 (1)= 0.05l

VH2SO4 (2)= 0.25l

7 tháng 5 2023

trộn 3l dd muối ăn 0,5m với 4l dd 1,5m tính nồng độ dd muối ăn sau khi trộn

17 tháng 6 2016

a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
 

9 tháng 12 2018

.//

LP
11 tháng 3 2022

a) mNaCl = 80.0,15 = 12 gam

Khối lượng dd sau trộn: 20 + 80 = 100 gam

➝ C% = \(\dfrac{12.100}{100}=12\%\)

b) Trong dd 20%: mNaCl = 200.0,2 = 40 gam

Trong dd 5%: mNaCl = 300.0,05 = 15 gam

Khối lượng chất tan sau trộn: mNaCl = 40 + 15 = 55 gam

Khối lượng dung dịch sau trộn: 200 + 300 = 500 gam

➝ C% = \(\dfrac{55.100}{500}=11\%\)

c) Làm tương tự ý b

 

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu? Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ? Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu? Câu 5 : a, Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M

Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu?

Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ?

Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 5 :

a, Cho 5gam NaOH rắn vào 20 gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

b, Cho 100 gam H2O vào 50 gam dung dịch HCl có nồng độ 20% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

c, Cho 100gam H2O vào 200ml NaCl có nồng độ 1 M thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 6 : Có 150 gam dung dịch KOH 5% ( gọi dung dịch là A)

a, Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10% .

b, Cần hoà tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

c, Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10% . Tính khối lượng dung dịch KOH 10% .

Câu 7 : Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a, Pha thêm 20gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15 % .

b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20 % với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%

c, Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10 % được dung dịch NaOH 7,5% .

Câu 8 : Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10 % với 150 gam dung dịch H2SO4 25 % để thu được dung dịch H2SO4 15 % .

Câu 9 : A là dung dịch H2SO4 0,2 M ,B là dung dịch H2SO4 0,5 M

a, Trộn A với B theo tỉ lệ VA : VB = 2:3 được dung dịch C . Tính nồng độ mol của C?

b, Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H2SO4 0 ,3 M ?

Câu 10 : Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0 ,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0 ,3 M . Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng?

1
11 tháng 6 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra bạn nhé !

27 tháng 7 2019

a) \(m_{NaCl}=80\times15\%=12\left(g\right)\)

\(m_{ddNaCl}mới=20+80=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaCl}mới=\frac{12}{100}\times100\%=12\%\)

b) \(m_{NaCl.20\%}=200\times20\%=40\left(g\right)\)

\(m_{NaCl.5\%}=300\times5\%=15\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}mới=40+15=55\left(g\right)\)

\(m_{ddNaCl}mới=200+300=500\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaCl}mới=\frac{55}{500}\times100\%=11\%\)

c) \(m_{H_2SO_4.10\%}=100\times10\%=10\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4.25\%}=150\times25\%=37,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}mới=10+37,5=47,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}mới=100+150=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}mới=\frac{47,5}{250}\times100\%=19\%\)

27 tháng 7 2019

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

a) \(D_1=20g\)

\(D_2=80g\)

0 15 C% 15-C% C%

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{20}{80}=\frac{15-C\%}{C\%}\rightarrow C\%=12\%\)

b) \(D_1=200\left(g\right)\)

\(D_2=300\left(g\right)\)

20 5 C% - 5 C% 20 - C%

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{200}{300}=\frac{C\%-5}{20-C\%}\rightarrow C\%=11\%\)

c) \(D_1=100\left(g\right)\)

\(D_2=150\left(g\right)\)

10 25 C% 25 - C% C% - 10

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{100}{150}=\frac{25-C\%}{C\%-10}\rightarrow C\%=19\%\)

24 tháng 3 2019

Pha chế dung dịch  H 2 S O 4  0,3M.

Gọi x(l) là thể tích của dung dịch axit A.

y(l) là thể tích của dung dịch B.

n H 2 S O 4 ( A ) = C M . V A  = 0,2 . x (mol)

n H 2 S O 4 ( B ) = C M . V B  = 0,5 . y (mol)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy: ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch  H 2 S O 4  có C M = 0,3M.

1 tháng 5 2023

loading...  

7 tháng 12 2017

nNaOH 1,5M=0,2.1,5=0,3(mol)

nNaOH 0,5M=0,4.0,5=0,2(mol)

CM dd NaOH mới=\(\dfrac{0,5}{0,6}=\dfrac{5}{6}M\)

7 tháng 12 2017

Đổi: 200ml=0,2l ; 400ml=0,4l

Số mol của dd NAOH 1,5M là:

nNAOH(1)=V1.CM=0,2.1,5=0,3(mol)

Số mol của dd NAOH 0,5M là:

nNAOH(2)=V2.CM=0,4.0,5=0,2(mol)

Tổng số mol NAOH của 2 dd là:

n=nNAOH(1)+nNAOH(2)=0,3+0,2=0,5(mol)

Tổng thể tích của 2 dd là:

V=V1+V2=0,2+0,4=0,6(lít)

Nồng độ của dd mới là:

CM=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,5}{0,6}\)=0,83%

20 tháng 5 2022

\(a,n_{H_2SO_4}=0,3.0,75+0,3.0,25=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=300+300=600\left(ml\right)=0,6\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=600.1,02=612\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{612}.100\%=4,8\%\)

\(b,\) Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)

PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)

           \(\dfrac{0,6}{n}\)<---0,3--------------------------->0,3

\(\rightarrow M_M=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta xét bảng

\(n\)\(1\)\(2\)\(3\)
\(M_M\)\(9\)\(18\)\(27\)
 \(Loại\)\(Loại\)\(Al\)

Vậy M là Al

\(c,n_{KClO_3}=\dfrac{15,3125}{122,5}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

0,3-->0,15

\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

0,1<---------------------0,15

\(\rightarrow H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)

12 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{NaCl\left(1\right)}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{NaCl\left(2\right)}=4.0,3=1,2\left(mol\right)\)

⇒ ΣnNaCl = 0,6 + 1,2 = 1,8 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{1,8}{3+4}\approx0,257M\)

Bạn tham khảo nhé!