Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lên cốc cốc tìm đi
cần gấp mà đâu có ai biết đâu mà trả lời
cụm danh từ sgk trang 117 ,118
cụm động từ sgk trang 148
cụm tính từ sgk trang 154,155
Chúc bạn học tốt
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
3 danh từ này kết hợp lại để có được một danh từ mới mà chúng ta gọi nôm na là sở thú, thực chất đâu phải chúng ta đến đó chỉ để xem thú đâu? còn thưởng ngoạn cây cảnh hoa lá nữa.
Tương tự cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
VD: lồm cồm bò dậy.
Một người bị ngã, rồi tự đứng lên, chỉ đơn giản vậy thôi nhưng với lối diễn đạt phong phú bằng cụm đtừ, ta có thể tưởng tượng được cú ngã trước đó
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.
VD: màu hồng nhạt. Hồng là tính từ chỉ màu sắc, nhạt là tính từ chỉ phẩm chất. Ở đây, "nhạt" vừa là tính từ vừa đóng vai trò bố túc từ cho "hồng". Nếu chỉ màu hồng không thì chưa đủ để diễn tả cái thực chất của nó nên người ta mượn thêm tình từ nhạt.
Cuối cùng là cụm phó từ. (Phó từ là một hay vài từ làm tăng ý nghĩa trong một câu. Phó từ chỉ thời gian, nơi chốn, và để trả lời cho câu hỏi như thế nào)
Cụm phó từ thường được đặt trước tính từ trog một câu. Các phó từ đi cùng nhau nhấn mạnh ý nghĩa của câu nói và làm cho sự diễn đạt trở nên phong phú hơn.
VD: Anh ấy LÚC NÀO CŨNG RẤT lịch sự với mọi người.
4 chữ in trên là cụm phó từ
Cụm danh từ gồm 3 phần:
-Phần trước
-Phần trung tâm
-Phần sau
Cụm động từ cũng zậy
cum danh tu gom
-phan ttruoc
-phan trung tam
-phan sau
con cum dong tu cung nhu vay thoi
CHúng ta phải bảo vệ môi trường .
Môi trường cho chúng ta không khí trong lành .
Bạn Lan quét sạch bậc thềm cho xanh sạch đẹp .
Động từ
Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ
Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...
Danh từ chung
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...
Danh từ riêng
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:
là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
KO