Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.
\(5cm=0,05m\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{2\cdot10}{r^2\cdot\pi}=\dfrac{20}{0,05^2\cdot\pi}\approx2547,7\left(Pa\right)\)
Đổi 5cm = 0,05 m.
Diện tích của bình hoa là :
S = r2 x 3,14 = 0,052 x 3,14 = 0,00785 (m2).
Áp lực tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 x m = 10 x 2 = 20 (N).
Áp suất của bình hoa tác dụng lên mặt bàn là :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{20}{0,00785}=2548\) (Pa).
Diện tích đáy bình:
5.5.3,14=78,5(cm2)
Đổi: 78,5 cm2= 0,00785(m2)
Trọng lượng bình hoa:
F=P=10.m=10.2=20(N)
Áp suất bằng:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{20}{0,00785}\approx2547,771\left(\frac{N}{m^2}\right)\)
Đổi: 120m = 0,12km, 60s = 1h
Vận tốc tb của người đó trên quãng đường đầu:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{0,12}{1}=0,12\left(km/h\right)\)
Vận tốc trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{0,12+4,5}{1+0,5}=3,08\left(km/h\right)\)
Pa trên bình ga, bình khi nén có ý nghĩa : Áp suất lớn nhất mà bình có thể chịu được