K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. TRẮC NGHIỆM:
1. Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu ngày bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
2. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lý của cồn ( ethanol)?
A. Là chất lỏng, không màu.
B. Có thể hòa tan được một số chất khác.
C. Tan nhiều trong nước.
D. Cháy được và sinh ra khí carbon dioxide và nước.
3. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:
A. Nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hóa hơi.
D. Nhiệt độ ngưng tụ
4. Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Nước đọng trên lá cây vào buổi sang sớm.
B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao.
C. Nước đọng từng giọt trên lá cây sau khi tưới cây.
D. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
5. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự nóng chảy?
A. Mỡ lợn tan khi đun nóng.
B. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào.
C. Cho một mẫu đá vôi ( calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị
tan dần sinh ra chất khí.

D. Cho nhựa thông vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lỏng màu nâu đỏ.
6. Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau có thể biết được bằng cách quan sát
trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc C. Khối lượng riêng
B. Độ hòa tan trong nước D. Nhiệt độ nóng chảy

8. Chọn vật thể tự nhiên trong số các vật thể sau:
A. Máy thu hình C. Cây đàn bầu
B. Hoa cẩm chướng D. Máy bay
9. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, cái nồi.
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm.
C. Sắt, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn,
10. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
A. Hoà tan muối ăn vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng.

11. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể
sống.
B. vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và
phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. vật thể vô sinh là vật thế không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh
sản.
12. Chọn phát biểu đúng:
A. Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
C. Vật hữu sinh là vật thể có các đặc trưng sống.
D. Cả 3 đáp án trên.
13. Chọn phát biểu đúng về đặc điểm cơ bản của chất ở thể rắn:
A. Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, rất khó bị nén.
B. Các hạt liên kết chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, rất khó bị nén.
C. Các hạt liên kết chặt chẽ, không có hình dạng và thể tích xác định, rất khó bị nén.
D. Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, dễ bị nén.
14. Chọn phát biểu đúng về đặc điểm cơ bản của chất ở thể lỏng:
A. Các hạt liên kết chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, rất khó bị nén.
B. Các hạt liên kết chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, dễ bị nén.
C. Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng không xác định có thể tích xác định, khó
bị nén.
D. Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng không xác định có thể tích xác định, dễ
bị nén.
15. Chọn phát biểu đúng về đặc điểm cơ bản của chất ở thể khí:
A. Các hạt liên kết chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, rất khó bị nén.
B. Các hạt liên kết chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, dễ bị nén.
C. Các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích xác định, dễ bị nén.
D. Các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.

B. Tự luận:
1. Hãy cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, chất trong các câu sau:
a. Chậu có thể làm bằng nhôm hay chất dẻo
b. Cellulose là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong thân cây (
gỗ, tre, nứa…)
c. Quả chanh có vị chua là do có chứa citric acid
d. Người ta dùng teflon tráng lên bề mặt chảo bằng nhôm để chống dính.
2. Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy cho biết một số tính
chất vật lí của các chất đó.
a. Đường mía ( sucrose)
b. Muối ăn ( sodium chloride)
c. Sắt ( iron)
d. Nước
3. Hãy kể tên 3 chất ở thể rắn, 3 chất ở thể lỏng, 3 chất ở thể khí ( ở điều kiện thường) mà
em biết?
4. Khi đốt một tờ giấy ( cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước.
Trường hợp này có được xem là chất chuyển từ thể rắn sang thể khí không? Giải thích.

0
30 tháng 4 2016

Câu 32 : 

A. Đốt một ngọc nến

Câu 33:

C. Hơi nước

30 tháng 4 2016

Câu 32: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên  quan đến sự nóng chảy:
A: Đốt một ngọn nến

B: Bỏ một ít nước vào tủ lạnh

C: Nồi nước đang sôi

D: Đúc một cái chuông đồng

Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự  ngưng tụ:
A: Sương đọng trên lá cây

B: Sương mù

C: Hơi nước

D: Mây

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6)...
Đọc tiếp

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách 
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? 
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào 
cốc thuỷ tinh mỏng? 

8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ 
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực 
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao? 
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để 
đo nhiệt độ của không khí? 
10) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh 
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 
thanh ray? 
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi 
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu 
ra được hay không? Tại sao? 
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được 
bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem 
hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên 
cao? 
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá 
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm 
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì 
không cạn 
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại 

GIÚP MÌNH  VỚI.MAI MÌNH NỘP RỒI

HELP ME

14
25 tháng 5 2016

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách 
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên 
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

25 tháng 5 2016

6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )

7) Vì khi  rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
8)  Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )

20 tháng 8 2016

Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.

Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F

Chọn A

Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!vui

12 tháng 8 2016

Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K. 
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K. 
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)

Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường không khí?

A. Không khí có mùi khó chịu

,B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.

C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày.

D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá.

TL :

D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá

_HT_ 

24 tháng 3 2016

1

-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước

-Là nước nguyên chất

-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn

 

24 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/28483.html

Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.

1.Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không phải là sự bay hơi? a. Quần áo dau khi giặt phơi khô. b. Lau ướt bảng, Một lúc sau bảng sẽ khô. c. Mực khô sau khi viết. d. Sự tạo thành giọt nước đọng trên cây. 2. Mây được tạo thành từ. a. Nước bay hơi. b. Khói. c. Nước đông đặc. d. Hơi nước ngưng tụ. 3. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng...
Đọc tiếp

1.Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?
a. Quần áo dau khi giặt phơi khô.
b. Lau ướt bảng, Một lúc sau bảng sẽ khô.
c. Mực khô sau khi viết.
d. Sự tạo thành giọt nước đọng trên cây.
2. Mây được tạo thành từ.
a. Nước bay hơi.
b. Khói.
c. Nước đông đặc.
d. Hơi nước ngưng tụ.
3. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?
a. Bay hơi.
b. Ngưng tụ.
c. Bay hơi và ngưng tụ.
d. Cả a,b,c đều sai.
4. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
a. Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.
b. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sé xuất hiện nhưng hạt nước nhỏ làm mờ kính.
c. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
d. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa.

1
30 tháng 4 2020

1.Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?
a. Quần áo dau khi giặt phơi khô.
b. Lau ướt bảng, Một lúc sau bảng sẽ khô.
c. Mực khô sau khi viết.
d. Sự tạo thành giọt nước đọng trên cây.
2. Mây được tạo thành từ.
a. Nước bay hơi.
b. Khói.
c. Nước đông đặc.
d. Hơi nước ngưng tụ.
3. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?
a. Bay hơi.
b. Ngưng tụ.
c. Bay hơi và ngưng tụ.
d. Cả a,b,c đều sai.
4. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
a. Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.
b. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sé xuất hiện nhưng hạt nước nhỏ làm mờ kính.
c. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
d. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa.

2 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn nhìu 😍😊

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

29 tháng 4 2016

Câu 16: B

Chúc bạn học tốt!hihi

29 tháng 4 2016

Nhầm D. 

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

câu 1:Quan sát hình hai nhiệt kế 1 và 3, lưu ý phần ống ở đoạn tiếp giáp giữa ống mao quản và bầu nhiệt kế để trả lời câu hỏi: tại sao cấu tạo của nhiệt kế Thủy ngân và nhiệt kế Rượu không có đoạn thắt nhỏ lại ở nơi tiếp giáp giữa ống mao quản bên trên và bầu nhiệt kế bên dưới như nhiệt kế y tế? (Cho biết cách sử dụng cơ bản nhiệt kế Thủy ngân, nhiệt kế Rượu và...
Đọc tiếp

câu 1:Quan sát hình hai nhiệt kế 1 và 3, lưu ý phần ống ở đoạn tiếp giáp giữa ống mao quản
và bầu nhiệt kế để trả lời câu hỏi: tại sao cấu tạo của nhiệt kế Thủy ngân và nhiệt kế Rượu
không có đoạn thắt nhỏ lại ở nơi tiếp giáp giữa ống mao quản bên trên và bầu nhiệt kế bên dưới
như nhiệt kế y tế? (Cho biết cách sử dụng cơ bản nhiệt kế Thủy ngân, nhiệt kế Rượu và nhiệt kế
Dầu: khi dùng các loại nhiệt kế này để đo nhiệt độ, người ta đặt bầu nhiệt kế của chúng vào nơi
cần đo, lúc mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên hay hạ xuống đã ổn định, ta đặt mắt vuông
góc với thang đo trên thân nhiệt kế và đọc, ghi kết quả đo)
* Trong thực tế ngoài các loại nhiệt kế chất lỏng, người ta đã chế tạo và sử dụng nhiều
loại nhiệt kế khác nhau vào các nhu cầu đo nhiệt độ khác nhau như nhiệt kế kim loại, nhiệt kế
điện tử, nhiệt kế hồng ngoại v.v...

câu 2:

Chọn từ (hoặc cụm từ): co dãn vì nhiệt, nhiệt kế Thủy ngân, nhiệt kế Rượu, nhiệt kế Y tế,
nhiệt kế Dầu, nhiệt kế, 310, 212, 373, 32, 273, 98.6, Celsius, Fahrenheit, Kelvin được xem là
thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là...............................
b) Các loại nhiệt kế chất lỏng thường dùng là:........................................................
.............................................và nhiệt kế dầu
c) Nhiệt độ của nước (hoặc hơi nước) đang sôi trong thang nhiệt độ Fahrenheit là khoảng
..................0

F tương ứng với khoảng.................K

d) Nhiệt độ của nước đá đang tan trong thang nhiệt độ Fahrenheit là khoảng................
0
F

tương ứng với khoảng..................K

e) Nhiệt độ cơ thể người là khoảng 370C , tương ứng với khoảng.................0

F và tương

ứng với khoảng..................K
f) Nói nhiệt độ của nước đá đang tan là khoảng 00C và nhiệt độ của nước (hoặc hơi nước)
đang sôi là khoảng 1000C là người ta đã sử dụng thang nhiệt độ.............................
g) Đối với các loại nhiệt kế dùng chất lỏng, hoạt động của chúng chủ yếu dựa trên hiện
tượng................................................của chất lỏng.

0