Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)với \(x=16\Rightarrow\sqrt{x}=4\)
\(=\frac{2.4+1}{16+4+1}=\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\)
Vậy với x = 16 thì A nhận giá trị là 3/7
b, Sửa rút gọn biểu thức B nhé
Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}}{1-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{1}=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
c, Ta có : \(M=\frac{A}{B}\)hay \(M=\frac{\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}}{\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
1 | 3 | h | d | K | y | b | a | k | kkkkqq | k | k | k | k | k | k8 | 7 | 5 | 4 | 0 | 6 | 3 | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
9 | 8 | 7 | 6 | 4 | 9 | 6 | 9 | 6 | 8 | 9 | 7 | 8 | 99 | 7 | 5 | 8 | 90 | 8 | 9 | 7 | ||
67 | 89 | 9 | 7 | 8 | 8 | 97 | 989 | 789 | 90 | 8 | 9 | 00 | 8 | 9 | 8 | 9 | 09 | 78 | 9 | 8 | 8 |
\(\left(d_2\right):2x-y=-2\) \(\left(d_3\right)2x-2y=-4\)
\(\Leftrightarrow\left(d_2\right):y=2x+2\) \(\left(d_3\right):y=x+2\)
Hoành độ của giao điểm là No của
\(2x+2=x+2\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Thay vào pt d3 , ta có:
\(y=0+2=2\)
Vậy giao điểm của d2 và d3 là tại
A(0;2)
Để 3 đường đồng quy thì, thay A(0;2) hay x=0 ;y= 2 vào d
\(4.m.0+\left(3m-5\right).2=5m+4\)
\(\Leftrightarrow6m-10=5m+4\)
\(\Leftrightarrow m=14\)
Vậy để 3 đường thẳng trên đồng quy thì = 14
Đầu tiên ta sẽ tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thăng d1 và d2
G/s \(M\left(x_0;y_0\right)\) là giao điểm của d1 và d2 nên khi đó:
\(\hept{\begin{cases}-y_0=-3\\2x_0+2y_0=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=3\end{cases}}\)
Vậy điểm M có tọa độ (-2;3)
Để 3 đường thẳng trên đồng quy thì d3 cũng phải đi qua điểm M
=> \(2m\cdot\left(-2\right)+\left(3m-5\right)\cdot3=4m+3\)
\(\Leftrightarrow-4m+9m-15=4m+3\)
\(\Leftrightarrow m=18\)
Vậy khi m = 18 thì 3 đường thẳng trên đồng quy
Để đồ thị hàm số \(y=\left(2m+2\right)x-5m\)song song với đường thẳng \(y=4x+1\)thì:
\(\hept{\begin{cases}2m+2=4\\-5m\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow m=1\).
P(x) = 0
=> (4m + 5x - 2)x + (6m - 7n - 6) = 0 \(\forall x\)
=> \(\hept{\begin{cases}4m+5n-2=0\\6m-7n-6=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4m+5n=2\\6m-7n=6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=\frac{-6}{29}\\m=\frac{22}{29}\end{cases}}\)
Vậy m = -6/29; n = 22/29 thì P(x) = 0
Không nhìn thấy bất cứ chữ nào của đề bài cả