K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

a < b

=> a - b = một số âm

=> a - b < 0

14 tháng 11 2021

Ta có : khi a=b thì => a - b = 0

mà a < b => a - b < 0

_HT_

9 tháng 10 2017

A={1,2,3,4,6,9,12,18.36}

B={3,6,9}

quan hệ: B là tập hợp con của A

E={1,2,4,12,18,36}

hai phần tử thuộc B: {3,6}; {6,9};{3,9}

24 tháng 3 2017

\(VT=\sqrt{\dfrac{b^2c^2}{a\left(a+b+c\right)+bc}}+\sqrt{\dfrac{a^2c^2}{b\left(a+b+c\right)+ac}}+\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{c\left(a+b+c\right)+ab}}\)

\(VT=\sqrt{\dfrac{b^2c^2}{a^2+ab+ac+bc}}+\sqrt{\dfrac{a^2c^2}{ab+b^2+bc+ca}}+\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{ca+bc+c^2+ab}}\)

\(VT=\sqrt{\dfrac{b^2c^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\sqrt{\dfrac{a^2c^2}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}}+\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\dfrac{b^2c^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\dfrac{\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c}}{2}\\\sqrt{\dfrac{a^2c^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}\le\dfrac{\dfrac{ca}{a+b}+\dfrac{ca}{b+c}}{2}\\\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\le\dfrac{\dfrac{ab}{c+a}+\dfrac{ab}{c+b}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{\left(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{ca}{a+b}\right)+\left(\dfrac{ca}{b+c}+\dfrac{ab}{b+c}\right)+\left(\dfrac{bc}{c+a}+\dfrac{ab}{c+a}\right)}{2}\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{\left[\dfrac{c\left(a+b\right)}{a+b}\right]+\left[\dfrac{a\left(b+c\right)}{b+c}\right]+\left[\dfrac{b\left(c+a\right)}{c+a}\right]}{2}\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{a+b+c}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{bc}{\sqrt{a+bc}}+\dfrac{ac}{\sqrt{b+ca}}+\dfrac{ab}{\sqrt{c+ab}}\le\dfrac{1}{2}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

3 tháng 1 2016

oho khó thế thằng lớp 1 con giải đưc nũa nèlimdim

4 tháng 1 2016

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki thì

\(\left(ab(2c+a)+bc(2a+b)+ca(2b+c)\right)\left(\dfrac{a^4}{ab(2c+a)}+\dfrac{b^4}{bc(2a+b)}+\dfrac{c^4}{ca(2b+c)}\right)\geq (a^2+b^2+c^2)^2\)

Do đó \(VT\geq \dfrac{(a^2+b^2+c^2)^2}{a^2b+b^2c+c^2a+6abc}\)

Ta có \(3=a+b+c\geq 3\sqrt[3]{abc}, 3(a^2+b^2+c^2)\geq (a+b+c)^2\)

và \(2a^2b\leq a^2b^2+a^2,...\Rightarrow 2(a^2b+b^2c+c^2a)\leq a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+(a^2+b^2+c^2)\)

Mà \(3(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)\leq (a^2+b^2+c^2)^2\) và \(3(a^2+b^2+c^2)\leq (a^2+b^2+c^2)^2\)

nên ta suy ra đpcm

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot\left(3m+3\right)\)

\(=1+12\left(3m+3\right)\)

\(=36m+37\)

Để phương trình vô nghiệm thì 36m+37<0

hay m<-37/36

1 tháng 4 2018

mk chỉ cho cách lm ; bn tự lm cho bt nha

câu a : lập bảng sét dấu tìm được \(x\) để \(y>0;y< 0\)

tiếp là đưa nó về dạng bình phương 1 số cộng 1 số \(\left(n^2+m\right)\) rồi tìm \(y_{min}\)

câu b : giao điểm của \(\left(P\right)\) và đường thẳng \(\left(d\right):y=2x+1\)

là nghiệm của hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2-2x-1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN  Câu 1. Cho . Tìm  Câu 2. Cho tập hợp A và B dưới đây. Liệt kê phần tử của    là ước nguyên dương của 12          là ước nguyên dương của 18 Câu 3. Cho tập hợp và .Tìm tất cả các tập X sao cho:  Câu 4. Cho các tập A = {0 ; 1; 2; 3}, B = {0 ; 2; 4; 6}, C = {0 ; 3; 4; 5}. Tính A Ç B, B È C, C\A, (A È  B)\ (B È C) Câu 5. Cho A =...
Đọc tiếp

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN 

 

Câu 1. Cho Tìm  

Câu 2. Cho tập hợp A  B dưới đâyLiệt  phần tử của   

  ước nguyên dương của 12           ước nguyên dương của 18 

Câu 3. Cho tập hợp  .Tìm tất cả các tập X sao cho 

Câu 4. Cho các tập A = {0 ; 1; 2; 3}, B = {0 ; 2; 4; 6}, C = {0 ; 3; 4; 5}. Tính 

Ç B, B È C, C\A, (A È  B)\ (B È C) 

Câu 5. Cho A = {xÎN | x < 7}  B = {1 ; 2 ;3 ; 6; 7; 8}. Xác định A È  B ; AÇB ; A\B ; B\ A 

Câu 6. Cho R={ k Î , -1≤ k ≤4}, S={Π|  2<|x|≤ 3}, T= { Î | x2-2x +1=0}. Tính R Ç S, S È T, R\S 

Câu 7. Cho  E = { xΠ| 1 £ x < 7}; A= { xΠ| (x2-9)(x2 – 5x – 6) = 0 }; B = { xΠ| x  số nguyên tố  £ 5} 

    Tìm  CE;  CE(AÇB) 

Câu 8. Một trường học  1500 học sinh trong đó  860 em biết bơi, 985 em biết chơi bóng bàn   68 em vừa không biết bơi vừa không biết chơi bóng bànHỏi  bao nhiêu em vừa biết bơi vừa biết chơi bóng bàn? 

Câu 9. Trên mộthộinghịquốctế 300 đạibiểuMỗiđạibiểuthểsửdụngmộttrong ba thứtiếngAnh,  Nga hoặc Pháp. Biếtrằng 90 đạibiểuchỉnóiđượctiếng Anh, 120 đạibiểunóiđượctiếng Nga, 135 đại biểunóiđượctiếng Pháp  30 đạibiểuchỉnóiđượctiếng Nga  Pháp. Hỏi bao nhiêuđạibiểunóiđượccảba thứtiếng? 

Câu 10. Một lớp học  40 học sinh thi học sinh giỏi Toán ,Văn .Biết  30 h/s thi môn toán ,7 học sinh thi cả văn cả toán. 

a) Tính số học sinh chỉ thi toán b) Tính số học sinh chỉ thi văn c) Tính số học sinh thi văn       

Câu 11. Trong hội nghị quốc tế, người ta huy động một số người phiên dịch tiếng Anh và tiếng Nga, biết số cán bộ phiên dịch tiếng Anh là 32 người, số cán bộ phiên dịch tiếng Nga là 12 người, số cán bộ phiên dịch được cả hai thứ tiếng là 3 người. Hỏi tổng số cán bộ phiên dịch là bao nhiêu người? 

Câu 12. Trong một cuộc điều tra 60 người, có 25 người đọc tạp chí Toán Tuổi thơ, 26 người đọc báo trên mạng và 26 người đọc sách về Toán, 11 người đọc Toán Tuổi thơ và báo trên mạng, 8 người đọc báo trên mạng và sách về Toán, 8 người không đọc Toán Tuổi thơ, không đọc báo trên mạng và không đọc sách về Toán. 

a) Tìm số người đọc cả ba loại sách, báo. b) Xác định số người chỉ đọc một trong ba loại nói trên.   

Câu 13Kết quả điều tra ở 1 lớp học cho thấy:Có 20 học sinh thích bóng đá , 17 học sinh thích bơi,36 học sinh thích bóng chuyền , 14 học sinh thích đá bóng và bơi , 13 học sinh thích bơi và bóng chuyền ,15 học sinh thích bóng đá và bóng chuyền , 10 học sinh thích cả ba môn , 12 học sinh không thích môn nào. Tính xem lớp đó có bao nhiêu học sinh? 

 

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM  

Câu 1: Cho hai tp hp  ; .Tp hp A\ B bng tp nào sau đây? 

  A)     B) {1;3;6;9}       C) {6;9}                 D) Æ 

Câu 2: Cho hai tập hợp X = {1; 3; 5; 8}, Y = {3; 5; 7; 9}Tập hợp A È B bằng tập hợp nào sau đây ? 

a) {3; 5}.                b) {1; 3; 5; 7; 8; 9}.      c) {1; 7; 9}. d) {1; 3; 5}. 

Câu 3: Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng: 

A) {0}. B) {0;1}. C) {1;2}. D) {1;5}. 

Câu 4: Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp B\A bằng: 

A) {5 }. B) {0;1}. C) {2;3;4}. D) {5;6}. 

Câu 5: Cho A= {1;5}; B= {1;3;5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 

A) AÇB = {1}     B) AÇB = {1;3}       C) AÇB = {1;3;5}     D) AÇB = {1;5}. 

Câu 6: Cho hai tập hợp Chọn khẳng định đúng: 

A.  B.  C.  D.   

Câu 7: Cho 2 tập hợp A =, B =chọn mệnh đề đúng? 

A.  B.  C.  D.  

Câu 8: Cho hai tập hợp A = ,  B = .Khẳng định nào sai  

A. A = B  B.  B  x  A C. A  B D.  A  B = B 

Câu 9. Cho tập hợp A = , A được viết theo kiểu liệt  : 

A.  B.  C.  D.  

Câu 10. Cho , A được viết theo kiểu liệt  : 

A.  B.  C.         D.  

Câu 11. Cho tập  hoặc  A được viết theo kiểu liệt  : 

A.  B.  C.  D.  

Câu 12:Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {2; 4; 6; 8}Tập hợp nào  sau đây bằng tập hợp A Ç B ? 

a) {2; 4}.                   b) {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8}.          c) {6; 8}. d) {1; 3}. 

Câu 13: Cho tập A = Æ. Trong các mệnh đề sautìm mệnh đề sai ? 

a) A Ç B = A . b) A Ç Æ = A . c) Æ Ç A = Æ . d) Æ Ç Æ = Æ . 

Câu 14: Cho tập A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sautìm mệnh đề sai ? 

a) A È Æ = A .  b) A È A = A . c) Æ È Æ = Æ . d) Æ È A = Æ .  

Câu 15: Cho tập A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sautìm mệnh đề sai ? 

a) A \ Æ = A. b) A \ A = A. c) Æ \ Æ = Æ . d) Æ \ A = Æ .  

Câu 16: Cho hai tập hợp :  A = {/  x  ước số nguyên dương của 12} 

A = {/  x  ước số nguyên dương của 18} 

Các phần tử của tập hợp A Ç B : 

a) {0; 1; 2; 3; 6}. b) {1; 2; 3; 4}. c) {1; 2; 3; 6}.                   d) {1; 2; 3}. 

Câu 17: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 7}, B = {2; 4; 6; 7; 8}Khẳng định nào sau đây  đúng ? 

a) A Ç B =  {2; 7}, A È B = {4; 6; 8}.                   b) A Ç B =  {2; 7}, A \ B = {1; 3}.  

c) A \ B =  {1; 3}, B \ A =  {2; 7}. d) A \ B =  {1; 3}, A È B = {1; 3; 4; 6; 8}. 

Câu 18: Cho hai tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {1; 2; 3}. Trong các mệnh đề sautìm mệnh đề sai ? 

a) A Ç B = B . b) A È B =  A . c) CAB = {0; 4}. d) B \ A = {0; 4}. 

Câu 19: Cho hai tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}Tập hợp   (A \ B) Ç (B \ A) bằng : 

a) {5}. b) {0; 1; 5; 6}. c) {1; 2}. d) Æ . 

Câu 20: Cho hai tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}Tập hợp (A \ B) È (B \ A) bằng : 

a) {0; 1; 5; 6}. b) {1; 2}. c) {2; 3; 4}. d) {5; 6}. 

Câu 21: Cho A  tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10. 

B = {n Î N/ n £ 6}  C = {n Î N/ 4 £ n £ 10}. 

Khi đó ta  câu đúng là: 

a) AÇ(BÈC) = {nÎN/n<6}, (A\B)È(A\C)È(B\C)= {0; 10}. 

b) A Ç (B È C) = A, (A \ B) È (A \ C)È(B\C) = {0; 3; 8; 10}. 

c) AÇ(BÈC)=A, (A\B) È (A \ C) È (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}. 

d) AÇ(BÈC)= 10, (A \ B) È (A \ C) È (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}. 

 

BÀI 4: MỘT SỐ TẬP CON CỦA TẬP HỢP SỐ THỰC 

I. PHẦN TỰ LUẬN 

Câu 1Xác định các tập sau  

a) (-5;3) Ç  (0;7) b) (-1;5) È (3;7) c) \(0;+¥) d) (-¥;;3) Ç (-2;+¥)    e) (-3;3) \ (0;5) f) (-3;3) \ (-2;3)  

Câu 2Xác định các tập sau      a) (-3;5] Ç  b) (1;2) Ç  c)  [-3;5] Ç  

Câu 3. Cho ;  ;. 

a/ Tìm tập  

b/ cho Hãy xác định a, b sao cho  

Câu 4: Cho ; 

a/ Tìm tập  

bTìm tập   

cTìm tập  

Câu 5. Cho A = [ 0 ; 3 )    B = ( b ; b + 4 ] .  Tìm b để A  B 

Câu 6. Cho A = [m;m + 2], B = [-1;0]. Tìm m để   

Câu 7. Cho hai tập hợp Tìm m để  

Câu 8. Cho hai tập hợp . Tìm m để   

Câu 9. Cho hai tập hợpTìm m để  

Câu 10. Cho A =  Tìm m để  

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Caâu 1. Hình veõ sau ñaây (phaàn khoâng  gaïchbieåu dieãn taäp hôïp naøo? 

                                            ]////////////////( 

                                         –1                 4 

  A. (– ; – 1]  [4; + )       B. (– ; – 1]  (4; + )          C. (– ; – 1)  [4; + )            D. [– 1; 4) 

Câu 2Cho  . Tập hợp     là  

  A)             B)           C)           D)   

Câu 3Tập  bằng 

A. . B. . C. . D. . 

Câu 4Cho các tập hợp   . Khi đó   

A. .        B. .   C. . D. . 

Câu 5Cho  . Tập hợp     là  A)   B)    C)      D)   

Câu 6 : Kết quả của        A.  B.  C.  D.  

Câu 7Cho  . Tập hợp     là    A)           B)      C)           D)   

Câu 8Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp     là :  

  A) ( –¥ ; –3 )          B) ( 3 ; +¥ )          C) [ 2 ; +¥ )           D) ( – ¥ ;– 3 )  [ 2 ;+¥ )  

Câu 9Phần  của  trong    A. .  B. . C. . D. . 

Câu 10Cho A = [1; 4], B = (2; 6), C = (0; 3). Tìm A Ç B Ç C  :   A) [0; 4]    B) (0; 6) C) (2; 3) D) Æ 

Câu 11. Khi đó  bằng 

A. . B. . C. . D. . 

Câu 12: Cho hai tập hợp  Chọn khẳng định sai: 

A.  B.  C.  D.  

Câu 13Cách viết nào sau đây là đúng :  

    A)           B)   C)        D)  

Câu 14Phần  của tập hợp trong R  : 

A.  B.  C.  D.  

Câu 15Cho tập hợp Tập hợp  bằng 

A. .  B. .  C. D. . 

Câu 16: Cho   Khẳng định nào sau đây đúng : 

A.  B.  C.  D.  

Câu 17Cho  tập  : 

A)  . B)  C)  D)  

Câu 18: Cho 2 tập hợp A = , B = chọn mệnh đề sai: 

A.     B.    C.  D.  

Câu 19: Cho tập hợp số sau Tập hợp A\B nào sau đây  đúng: 

A.  B.  C.  D.  

Câu 20.  Cho A = (-5; 1], B = [3; +  ), C = (-  ; -2)  câu nào sau đây đúng? 

A.  B.  C.  D.  

Câu 21Cho số thực Điều kiện cần  đủ để   

A. . B. . C. . D. . 

Câu 22. Cho nữa khoảng A = [ 0 ; 3 )    B = ( b ; b + 4 ] .  A  B nếu :  

A .         B.     C.             D . Đáp án khác 

Câu 23:. Cho hai tập hợp khi  chỉ khi  

 

Câu 24. Cho hai tập hợpkhi  chỉ khi  

Câu 25. Cho tập số m bằng bao nhiêu thì tập A sẽ  một đoạn  độ dài bằng 5 đơn vị dài: 

A. m=1/2                                B. m=3/2                                     C. m=5/2                    D. m=7/2 

Câu 26. Cho hai tập hợp.Để  thì m thuộc tập nào sau đây: 

 

Câu 27.  Cho A = [m;m + 2], B = [-1;0]. Khi đó  khi  chỉ khi 

A.  B. m           C. 0  D. -3  

Câu 28. Cho A =  khi  chỉ khi m thuộc: 

A.  B.      C.             D.  

Câu 29Khẳng định nào sai? 

A.  B.  C.     D. 

 

0
30 tháng 3 2017

Giải bài 8 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

1 tháng 4 2016

Mệnh đề, tập hợp

 

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

  • 1794 chia hết cho
  • 3 π<3.15 (chọn)
  • 2 là số hữu tỉ
  • Em trả lời rồi có được 3GP không học24
1 tháng 4 2016

Trong tất cả mệnh đề,mệnh đề  thứ 2 3 II < 3.15

15 tháng 4 2017

a) Do 0 < α < nên sinα > 0, tanα > 0, cotα > 0

sinα =

cotα = ; tanα =

b) π < α < nên sinα < 0, cosα < 0, tanα > 0, cotα > 0

cosα = -√(1 - sin2 α) = -√(1 - 0,49) = -√0,51 ≈ -0,7141

tanα ≈ 0,9802; cotα ≈ 1,0202.

c) < α < π nên sinα > 0, cosα < 0, tanα < 0, cotα < 0

cosα = ≈ -0,4229.

sinα =

cotα = -

d) Vì < α < 2π nên sinα < 0, cosα > 0, tanα < 0, cotα < 0

Ta có: tanα =

sinα =

cosα =