K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2+2^2+2^3+....+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+2^3\left(2+2^2+2^3\right)+......+2^{57}\left(2+2^2+2^3\right)\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)\left(1+2^3+...+2^{57}\right)\)

\(=15\left(1+2^3+....+2^{57}\right)\)chia hết cho 15

28 tháng 1 2018

Câu 1:

Ta có: \(9^{2n}-1=81^n-1\)

Mà \(81^n\)luôn có chữ số tận cùng là 1

Suy ra \(9^{2n}-1\)có chữ số tận cùng là 0

Vậy chia hết cho 2 và 5

11 tháng 8 2018

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

    \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

     \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)

      \(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy....

\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)

    \(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

     \(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)

11 tháng 8 2018

Bài 1 bạn kia giải rồi 

2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* nên d = 1

=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3. Nếu x+2y chia hết cho 5

=> 3.(x+2y) chia hết cho 5

=> 3x+6y chia hết cho 5

Mà 10y chia hết cho 5

=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5

=> 3x - 4y chia hết cho 5

=> ĐPCM

21 tháng 10 2015

cug dễ thôi nhưng tự làm đê

1 tháng 1 2016

nó tự làm được thì đâu có cần hỏi

15 tháng 8 2018

45 - (x + 9) = 6

x + 9 = 45 - 6

x + 9 = 39

x = 39 - 9

x = 30

b) (x + 5) : 3 - 121 : 11 = 4

 (x + 5) : 3 - 11 = 4

 (x + 5) : 3 = 4 + 11

 (x + 5) : 3 = 15

 (x + 5) = 15 . 3

 (x + 5) = 45

 x = 45 - 5

x = 40

15 tháng 8 2018

c) 5x + 5x + 2 = 650

   5x + 5x . 25 = 650

  5x .(1 + 25) = 650

  5x . 26 = 650

  5x = 650 : 26

  5x = 25

  5x = 52

=> x = 2

d) (2x + 1)3 = 9.81

    (2x + 1)3 = 729

    (2x + 1)3 = 93

=> 2x + 1 = 9

=> 2x = 9 - 1

=> 2x = 8

=> x = 4

13 tháng 12 2016

b10:

1.\(A=\left(\frac{999-1}{2}+1\right).\frac{999+1}{2}=250000\)

2. \(B=\left(1+3+...+2017\right)-\left(2+4+...+2016\right)\)

\(=2017.\frac{2017+1}{2}-\left(\frac{2016-2}{2}+1\right).\frac{2016+2}{2}\)

đến đây bạn bấm máy đi nhé!

3. \(C=3+3^2+3^3+...+3^{99}\left(1\right)\)

Nhân hai vế của (1) vs số 3 ta được:

\(3C=3^2+3^3+...+3^{100}\left(2\right)\)

Lấy (2)-(1) theo vế ta được: \(3C-C=3^{100}-3\)

=> C=\(\frac{3^{100}-3}{2}\)

4. Làm giống hết câu 3 luôn nhé, chỉ là nhân với 4 thôi.

1) Cho một dãy số có số hạng đầu là 16, các số hạng sau là số tạo thành bằng cách viết chèn số 15 vào chính giữa số hạng liền trước :16;1156;111556;11115556;..... Hãy chứng minh mọi số hạng của dãy đều là số chính phương.2) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số này cho 1991 thì được số dư là 23 còn khi chia nó cho 1993 thì được số dư là 323) Tìm số nguyên x sao cho: ( x+2).(- x +3)lớn hơn...
Đọc tiếp

1) Cho một dãy số có số hạng đầu là 16, các số hạng sau là số tạo thành bằng cách viết chèn số 15 vào chính giữa số hạng liền trước :

16;1156;111556;11115556;..... Hãy chứng minh mọi số hạng của dãy đều là số chính phương.

2) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số này cho 1991 thì được số dư là 23 còn khi chia nó cho 1993 thì được số dư là 32

3) Tìm số nguyên x sao cho: ( x+2).(- x +3)lớn hơn hoặc bằng 0

4) Tìm số nguyên n để phần số n-1/2n+5 là số nguyên dương.

5) CMR với mọi số tự nhiên n thì:

4n - 1 chia hết cho 3

6) Tìm 2 số nguyên tố a và b để ab+1 cũng là số nguyên tố

7) Cho 50 số tự nhiên khác 0 mỗi số đều nhỏ hơn hoặc bằng 50, tổng của 50 số đó bằng 100. Chứng minh rằng có thể chọn được một vài số mà tổng của chúng bằng 50.

8) Cho 2 số tự nhiên a và b. Chứng minh rằng nếu a và b là hai số chia hết cho 3 thì:

a2+b2- 19ab chia hết cho 9 và ngược lại nếu a^2+b^2-19ab chia hết cho 9 thì a và b đều chia hết cho 3.

    GIẢI NHANH HỘ MÌNH!!!!!!

 

2
24 tháng 1 2017

cung choi bang bang ak

24 tháng 1 2017

MAU LÊN