Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?
1.
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O (1)
nNaAlO2=0,225(mol)
Từ 1:
nNaOH=nNaAlO2=0,225(mol)
nal2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nNaAlO2=0,1125(mol)
V dd NaOH=0,225:5=0,045(lít)
mAl2O3=0,1125.102=11,475(g)
mquặng=11,475.110%=12,6225(g)
Bài 3:
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
a) Ta có: \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=0,2mol\\n_{HCl}=0,4mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\\m_{ZnCl_2}=0,2\cdot136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ddHCl}=\frac{14,6}{200}\cdot100=7,3\%\\C\%_{ZnCl_2}=\frac{27,2}{200+13}\cdot100\approx12,77\%\end{matrix}\right.\)
2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2 n KMnO4=15,8/158=0,1(mol) n O2=1/2n KMnO4=0,05(mol) V O2=0,05.22,4=1,12(l)
Câu 2: a) SO3+H2O--->H2SO4 b) m H2SO4=20.10/100=2(g) n H2SO4=2/98=0,02(mol) n SO3=n H2SO4=0,02(mol) m =m SO3=0,02.80=1,6(g)
Câu 3 : a) Fe+2HCl-->FeCl2+H2 x--------------------------x(mol) Mg+2HCl------->MgCl2+H2 y------------------------------y(mol) n H2=4,48/22,4=0,2(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\) n Fe : n Al= 1 : 1
Câu 4: a) Hiện tượng : có chất rắn màu nâu đỏ sau pư PT: FeCl3+3KOH--->3KCl+Fe(OH)3 b) m KOH=\(\frac{200.8,4}{100}=16,8\left(g\right)\) n KOH=16,8/56=0,3(mol) n Fe(OH)3=1/3n KOH=0,1(mol) m Fe(OH)3=0,1.107=10,7(g) c) n FeCl3=1/3n KOH=0,1(mol) m FeCl3=0,1.162,5=16,25(g) m dd FeCl3=16,25.100/6,5=250(g) m dd sau pư=m FeCl3+m dd KOH- m Fe(OH)3 =250+200-10,7=439,3(g) n KCl=n KOH=0,3(mol) m KCl=74,5.0,3=22,35(g) C% KCl=22,35/439,3.100%=5,09% d) 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3=0,05(mol) a=m Fe2O3=0,05.160=8(g)
Câu 5: a) Al2O3+6HCl---->2Alcl3+3H2O x----------6x(mol) MgO+2HCl----->MgCl2+H2O y-----------2y(mol) m HCl=90.7,3/100=6,57(g) n HCl=6,57/36,5=0,18(mol) Theo bài ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=3,24\\6x+2y=0,18\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,03\end{matrix}\right.\) %m Al2O3=\(\frac{0,02.102}{3,24}.100\%=62,96\%\) %m MgO=100-62,96=37,04% b)m dd sau pư=m KL+m dd HCl=3,24+90=93,24(g) m AlCl3=0,04.133,5=5,34(g) C% Alcl3=5,34/92,24.100%=5,79% m MgCl2=0,03.95=2,85(g) C% MgCl2=2,85/92,24.100%=2,8%
Câu 6: a) n H2=1,456/22,4=0,056(mol) 2Al+3H2SO4---.Al2(SO4)3+3H2 x-------------------------------1,5x Fe+H2SO4--->FeSO4+H2 y--------------------------------y(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,93\\1,5x+y=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,02\end{matrix}\right.\) %m Al=0,03.27/1,93.100%=41,97% %m Fe=100-41,97=53,08% c) 2Al+3Cu(NO3)2---->3Cu+2Al(NO3) 0,03------------------------0,045(mol) Fe+Cu(NO3)2---->Fe(NO3)2+Cu 0,02-------------------------------0,02(mol) m Cu=(0,045+0,02).64=4,16(g)
Câu 7: a) Zn+2HCl---.Zncl2+H2 b) n H2=3,36/22,4=0,15(mol) n Zn=n H2=0,15(mol) m Zn=0,15.65=9,75(g) %m Zn=9,75/10,05.100%=97% %m Cu=3%
Câu 9:
Gọi oxit KL Cần tìm là MO
MO+H2SO4--->MSO4+H2O
n H2SO4=19,6/98=0,2(mol)
n MO=n H2SO4=0,2(mol)
M MO=16/0,2=80
M+18=80-->M=64(Cu)
Vậy M là Cu
a/ nSO3 = 20/80=0,25 mol
500ml = 0,5 l
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\)
b/ SO3 + H20 -> H2SO4
0,25 -> 0,25 -> 0,25
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2\(\uparrow\)
0,25 <- 0,25 -> 0,25
mMg = 0,25 * 24 = 6 g
a)
nSO3=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{20}{80}\)=0,25mol
P.tr: SO3 + H2O → H2SO4
1 1 1
0,25mol→0,25mol→0,25mol
Vdd=500ml=0,5(l)
CM =\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)
Vậy nồng độ mol của dung dịch H2SO4 thu
được là 0,5 M
b)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\)
1 1 1 1
0,25 \(\leftarrow\) 0,25
m Mg =n.M=0,25.24=6 g
vậy với lượng axit trên có thể phản ứng hết 6 g Mg
A. Phần trắc nghiệm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | C | B | D | A |
B. Phần tự luận:
Câu 1
2K + 2H2O →2 KOH + H2 (Phản ứng thế)
4Al + 3O2→ 2Al2O3 (Phản ứng hóa hợp)
4FexOy +(3x- 2y)O2→ 2xFe2O3 (Phản ứng hóa hợp)
2 KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
Câu 2
Dùng dung dịch nước vôi trong nhận ra khí CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2
Ba khí còn lại dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm đổi màu CuO thành đỏ gạch là khí H2
Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ
Câu 7
Đổi 400ml = 0,4l
PTHH: 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 (1)
Theo PTHH (1) nHCI = 3nAI = 3. 0,2 = 0,6 (mol)
Theo PTHH (1) nH2 = 3/2nAI = 3/2.0,2 = 0,3 (mol)
Trước pư: 0,4 0,3 (mol)
Khi pư: 0,3 0,3 0,3 (mol)
Sau pư: 0,1 0 0,3 (mol)
→mCuO dư = 0,1. 80 = 8(g)
mCu = 0,3. 64 = 19,2(g)
Trong m có 8gCuO dư và 19,2g Cu
\(a.\)
\(m_{HCl}=200\cdot5.475\%=10.95\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{10.95}{36.5}=0.3\left(mol\right)\)
\(b.\)
\(m_{H_2SO_4}=500\cdot5.88\%=29.4\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29.4}{98}=0.3\left(mol\right)\)
\(c.\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=200\cdot1.6=320\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0.4\cdot98=39.2\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{39.2}{320}\cdot100\%=12.25\%\)
a) Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{5,475.200}{100}=10,95\) (g)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
b) khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2O4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{5,88.500}{100}=29,4\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
c) 200ml = 0,2l
Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,6.0,2=0,32\) (g)
Số mol của axit sunfuric
CMH2SO4 =\(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,4 .98
= 39,2 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{39,2.100}{0,32}=12250\)0/0
Chúc bạn học tốt